Quoc Tran Anh Le

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
17 tháng 5 2017 lúc 10:43

a) Tính chiều cao trung bình của học sinh nam

Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp :

\(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(5.140+9.150+19.160+17.170+10.180\right)\)

\(\overline{x}=163\)

Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :

\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(8,33.140+15.150+31,67.160+28,33.170+16,67.180\right)\)\(\overline{x}=163\)

Tính chiều cao trung bình của học sinh nữ:

Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp \(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(8.140+15.150+16.160+14.170+7.180\right)\)

\(\overline{x}=159,5\)

Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :

\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(13,33.140+25.150+26,67.160+23,33.170+11,67.180\right)\)

\(\overline{x}=159,5\)

b) Vì \(\overline{x}_{nam}=163>\overline{x}_{nữ}=159,5\) nên suy ra học sinh ở nhóm nam cao hơn học sinh ở nhóm nữ

c) \(\overline{x}=\left(60.159,5+60.163\right)\dfrac{1}{2}\approx161\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 3 2017 lúc 4:08

 Văn bản Phương pháp đọc nhanh trình bày:

  a, Nêu vấn đề

   - Khẳng định vai trò của việc đọc bằng việc nêu phản đề.

   + Sự phát triển của công nghệ thông tin máy móc không thể thay thế được việc đọc.

   + Trình bày mâu thuẫn giữa việc đọc của con người với lượng thông tin khổng lồ từ tri thức nhân loại.

  b, Giải quyết vấn đề

    Người viết trình bày theo vấn đề từ thấp đến cao:

   + Ở mức thấp có thể đọc thành tiếng

   + Ở mức cao có thể đọc thầm (đọc theo dòng và theo ý)

   + Đọc lướt từ trên xuống dưới

   + Không bám sát các từ mà nắm chắc các ý

   + Trong một thời gian ngắn, có thể thu nhận đầy đủ thông tin chủ yếu của một trang sách, cuốn sách

   + Ai cũng có thể vận dụng được nhưng phải tập trung cao, có ý chí

  c, Kết luận

   - Những tấm gương đọc nhanh: Na-pô-lê-ông, Mac-xim Goroki, Ban-zắc

   - Nêu ra gương các nước tiên tiến như Nga, Mỹ mở ra các lớp dạy đọc nhanh.

   Các số liệu đưa ra trong bài với độ chênh lệch rất cao có sức thuyết phục lớn khi nói tới phương pháp đọc nhanh.

Bình luận (0)
Đặng Việt Châu
10 tháng 12 2021 lúc 22:31

Ngữ Văn 8 tập 2 trang mấy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:07

Số trung bình

\(\overline x \)

1,632184

Phương sai \(({S^2})\)

\({\sigma ^2}x\)

1,106091

Độ lệch chuẩn \((S)\)

\(\sigma x\)

1,051708

Phương sai hiệu chỉnh \(({\widehat s^2})\)

\({s^2}x\)

1,118952

Cỡ mẫu

\(n\)

87

Giá trị nhỏ nhất

\(\min \left( x \right)\)

0

Tứ phân vị thứ nhất

\({Q_1}\)

1

Trung vị \(({M_e})\)

\(Med\)

2

Tứ phân vị thứ ba

\({Q_3}\)

2

Giá trị lớn nhất

\(\max (x)\)

5

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 1 2019 lúc 13:49

a, Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

   + Trong các câu văn trên người ta thường sử dụng nhiều từ "là. Sau từ đó người ta cung cấp tri thức về bản chất, đặc trưng của đối tượng.

   + Loại câu văn giải thích, định nghĩa trong thuyết minh có đặc điểm thường xuất hiện từ "là", đưa ra bản chất đối tượng.

b, Phương pháp liệt kê

Phương pháp liệt kê có tác dụng đưa ra hàng loạt số liệu, tính chất, đặc điểm của sự vật nào đó nhằm nhấn mạnh, khẳng định đối tượng cần thuyết minh làm rõ.

   + Đoạn Cây dừa Bình Định: liệt kê lợi ích từ tất cả các bộ phận của cây dừa đều hữu dụng.

   + Đoạn trích trong bài "Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 liệt kê hàng loạt tác hại của bao bì ni lông.

c, Phương pháp nêu ra ví dụ

- Nêu ví dụ là phương pháp thuyết minh có tính thuyết phục . Lấy dẫn chứng từ sách báo, đời sống để làm rõ điều mình trình bày.

   + Trong đoạn trích bài Ôn dịch, thuốc lá nêu ví dụ các nước phát triển xử phạt đối với người sử dụng thuốc lá.

d, Phương pháp dùng số liệu

- Phương pháp dùng số liệu là sử dụng những con số có tính định lượng để giải thích, minh họa, chứng minh cho một sự vật, hiện tượng nào đó.

e, Phương pháp so sánh

- Phương pháp so sánh trong văn thuyết minh là so sánh, đối chiếu một sự vật, hiện tượng nào đó trừu tượng, chưa thật gần gũi, còn mới mẻ với mọi người với những sự vật, hiện tượng thông thường, dễ gặp, dễ thấy.

f, Phương pháp phân loại, phân tích

- Áp dụng phương pháp phân loại, phân tích để làm rõ bản chất, đặc điểm của đối tượng, sự vật. Phương pháp này áp dụng với những đối tượng loại sự vật đa dạng, chia ra từng loại để trình bày.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 12 2023 lúc 22:47

- Thành lập nhóm và phân công công việc.

- Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận.

- Thống nhất thời gian, địa điểm và mục tiêu buổi thảo luận.

Bước 2: Thảo luận

- Trình bày ý kiến

- Phản hồi các ý kiến

- Thống nhất giải pháp

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
22 tháng 9 2023 lúc 0:07

Tham khảo:

a)

b) Không thể tính chính xác, chúng ta chỉ có thể tinh số gần đúng thời gian tự học trung bình của các học sinh trong lớp

c) Giá trị đại diện của nhóm bằng trung bình giá trị đầu mút phải và trái của nhóm đó

Nhóm \( \ge 4.5\) là nhóm mở nên ta dựa theo nhóm gần đó nhất là nhóm [3;4.5) để lấy giá trị đại diện

Số trung binh của mẫu số liệu: : \(\bar x = \frac{{0.75 \times 8 + 2.25 \times 23 + 2.75 \times 6 + 5.25 \times 3}}{{40}} = 2.25\).

Bình luận (0)
Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
18 tháng 7 2023 lúc 21:08

THAM KHẢO!

1.Tạo các bộ dữ liệu kiểm thử để kiểm tra dữ liệu đầu ra: Phương pháp này giúp đánh giá tính chính xác của dữ liệu đầu ra của chương trình. Bằng cách tạo ra các bộ dữ liệu kiểm thử đa dạng và phong phú, ta có thể đảm bảo rằng chương trình hoạt động đúng trên nhiều trường hợp khác nhau, từ đó đánh giá được độ tin cậy của chương trình. Nếu chương trình không đáp ứng được kết quả mong đợi trên các bộ dữ liệu kiểm thử, ta có thể suy ra rằng chương trình chưa hoạt động chính xác hoặc có thể chứa các lỗi còn chưa được phát hiện.

2.Thiết lập điểm dừng hoặc kiểm tra từng lệnh của chương trình: Phương pháp này giúp kiểm tra từng bước thực thi của chương trình, từ đó giúp tìm ra các lỗi hoặc bug của chương trình. Bằng cách dừng chương trình ở các điểm kiểm tra hoặc theo dõi từng lệnh, ta có thể kiểm tra giá trị của các biến, xác nhận tính đúng đắn của các phép tính, kiểm tra điều kiện của các câu lệnh rẽ nhánh, v.v. Nếu phát hiện lỗi trong quá trình này, ta có thể xác định nguyên nhân và sửa chữa chúng.

3.Thực hiện in dữ liệu trung gian trong quá trình kiểm thử: Phương pháp này giúp theo dõi dữ liệu giữa các bước trong quá trình kiểm thử. Bằng cách in ra dữ liệu trung gian, ta có thể xác nhận tính đúng đắn của các giá trị được sử dụng trong chương trình, theo dõi dòng dữ liệu từ đầu vào đến đầu ra của chương trình, từ đó giúp phát hiện và sửa chữa lỗi nếu có. Điều này giúp đảm bảo tính đúng đắn của kết quả của chương trình trong quá trình kiểm thử.

Bình luận (0)