Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thế Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Sáng
10 tháng 9 2016 lúc 21:21

Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số củaphép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là \(a^b\), đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi làsố mũ.

Phép toán ngược với phép tính lũy thừa là phép khai căn. Lũy thừa (từ Hán-Việt: 累乘) có nghĩa là "nhân chồng chất lên".

Đặc biệt

a² còn gọi là "a bình phương";

a³ còn gọi là "a lập phương".
Lũy thừa của không và một:
.
.

Lũy thừa với số mũ nguyên dương

Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

{\displaystyle a^{n}=\underbrace {a\times a\cdots \times a} _{n}}

Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương mn là

{\displaystyle a^{m+n}=a^{m}\times a^{n}}{\displaystyle a^{m-n}={\frac {a^{m}}{a^{n}}}} với mọi a ≠ 0{\displaystyle (a^{m})^{n}=a^{m\cdot n}}{\displaystyle a^{m^{n}}=a^{(m^{n})}}{\displaystyle (a\times b)^{n}=a^{n}\times b^{n}}{\displaystyle ({\frac {a}{b}})^{n}={\frac {a^{n}}{b^{n}}}}

Đặc biệt, ta có:

{\displaystyle a^{1}=a}

Trong khi các phép cộng và phép nhân có tính chất giao hoán, phép tính lũy thừa không có tính giao hoán.

Tương tự các phép cộng và nhân có tính kết hợp, còn phép tính lũy thừa thì không.. Khi không có dấu ngoặc, thứ tự tính của các lũy thừa là từ trên xuống, chứ không phải là từ dưới lên:

{\displaystyle a^{b^{c}}=a^{(b^{c})}\neq (a^{b})^{c}=a^{(b\cdot c)}=a^{b\cdot c}}Lũy thừa với số mũ 0

Lũy thừa với số mũ 0 của số a khác không được quy ước bằng 1.

{\displaystyle a^{0}=1}

Chứng minh

{\displaystyle 1={\frac {a^{n}}{a^{n}}}=a^{n-n}=a^{0}}Lũy thừa với số mũ nguyên âm[sửa | sửa mã nguồn]

Lũy thừa của a với số mũ nguyên âm m, trong đó ({\displaystyle m=-n}a khác không và n là số nguyên dương là:

{\displaystyle a^{-n}={\frac {1}{a^{n}}}}.

Ví dụ

{\displaystyle 3^{-4}={\frac {1}{3^{4}}}={\frac {1}{3.3.3.3}}={\frac {1}{81}}}.

Cách suy luận ra "lũy thừa với số mũ nguyên âm" từ "lũy thừa với số mũ không":

{\displaystyle a^{0}=a^{n-n}={\frac {a^{n}}{a^{n}}}=a^{n}.{\frac {1}{a^{n}}}=a^{n}.a^{-n}}

Trường hợp đặc biệt, lũy thừa của số khác không a với số mũ −1 là số nghịch đảo của nó.

{\displaystyle a^{-1}={\frac {1}{a}}.}

Lũy thừa của số thực dương với số mũ thựcCăn bậc n của một số thực dương[sửa | sửa mã nguồn]

Một căn bậc n của số a là một số x sao cho xn = a.

Nếu a là số thực dương, n là số nguyên dương, x không âm thì có đúng một số thực dương x sao cho xn = a.

Số x này được gọi là căn số học bậc n của a.Nó được ký hiệu là na, trong đó √ là ký hiệu căn.

Lũy thừa với số mũ hữu tỷ của số thực dương[sửa | sửa mã nguồn]

Lũy thừa với số mũ hữu tỷ tối giản m/n (m, n là số nguyên, trong đó n dương), của số thực dương a được định nghĩa là

{\displaystyle a^{m/n}=\left(a^{m}\right)^{1/n}={\sqrt[{n}]{a^{m}}}}

định nghĩa này có thể mở rộng cho các số thực âm mỗi khi căn thức là có nghĩa.

Lũy thừa với số mũ thựcLũy thừa của số e

Số e là hằng số toán học quan trọng, xấp xỉ 2.718 và là cơ số của logarit tự nhiên. Số e được định nghĩa qua giới hạn sau:

{\displaystyle e=\lim _{n\rightarrow \infty }\left(1+{\frac {1}{n}}\right)^{n}.}

Hàm e mũ, được định nghĩa bởi

{\displaystyle e^{x}=\lim _{n\rightarrow \infty }\left(1+{\frac {x}{n}}\right)^{n},}

ở đây x được viết như số mũ vì nó thỏa mãn đẳng thức cơ bản của lũy thừa

{\displaystyle e^{x+y}=e^{x}\cdot e^{y}.}

Hàm e mũ xác định với tất cả các giá trị nguyên, hữu tỷ, thực và cả giá trị phức của x.

Có thể chứng minh ngắn gọn rằng hàm e mũ với x là số nguyên dương k chính là ek như sau:

{\displaystyle (e)^{k}=\left(\lim _{n\rightarrow \infty }\left(1+{\frac {1}{n}}\right)^{n}\right)^{k}=\lim _{n\rightarrow \infty }\left(\left(1+{\frac {1}{n}}\right)^{n}\right)^{k}=\lim _{n\rightarrow \infty }\left(1+{\frac {k}{n\cdot k}}\right)^{n\cdot k}}{\displaystyle =\lim _{n\cdot k\rightarrow \infty }\left(1+{\frac {k}{n\cdot k}}\right)^{n\cdot k}=\lim _{m\rightarrow \infty }\left(1+{\frac {k}{m}}\right)^{m}=e^{k}.}

Chứng minh này cũng chứng tỏ rằng ex+y thỏa mãn đẳng thức lũy thừa khi x và y là các số nguyên dương. Kết quả này cũng có thể mở rộng cho tất cả các số không phải là số nguyên dương.

Lũy thừa với số mũ thực

Vì mỗi số thực có thể được tiệm cận bởi các số hữu tỷ nên lũy thừa của với số mũ thực x có thể định nghĩa nhờ giới hạn

{\displaystyle b^{x}=\lim _{r\to x}b^{r},}

trong đó r tiến tới x chỉ trên các giá trị hữu tỷ của r.

Chẳng hạn, nếu

{\displaystyle x\approx 1.732}

thì

{\displaystyle 5^{x}\approx 5^{1.732}=5^{433/250}={\sqrt[{250}]{5^{433}}}\approx 16.241.}

Lũy thừa với số mũ thực cũng thường được định nghĩa bằng cách sử dụng logarit thay cho sử dụng giới hạn của các số hữu tỷ.

Logarit tự nhiên {\displaystyle \ln {(x)}} là hàm ngược của hàm e-mũ ex. Theo đó {\displaystyle \ln x} là số b sao cho x = e b .

Nếu a là số thực dương, x là số thực bất kỳ ta có a = e ln a

nên nếu ax được định nghĩa nhờ hàm logarit tự nhiên thì ta cần phải có

{\displaystyle a^{x}=(e^{\ln a})^{x}=e^{x\cdot \ln a}.\,}

Điều này dẫn tới định nghĩa

{\displaystyle a^{x}=e^{x\cdot \ln a}\,}

với mọi số thực x và số thực dương a.

Định nghĩa này của lũy thừa số mũ thực phù hợp với định nghĩa lũy thừa thực nhờ giới hạn ở trên và với cả lũy thừa với số mũ phức dưới đây. [1]

Lũy thừa với số mũ phứcLũy thừa số mũ phức của số e

Dựa vào biểu diễn lượng giác của các số phức, người ta định nghĩa lũy thừa số mũ phức của số e như sau. Trước hết, lũy thừa với số mũ thuần ảo của e định nghĩa theo công thức Euler:

{\displaystyle e^{ix}=\cos x+i\cdot \sin x}

Sau đó với số phức {\displaystyle z=x+y\cdot i}, ta có

{\displaystyle e^{z}=e^{x+iy}=e^{x}\cdot e^{iy}=e^{x}(\cos y+i\cdot \sin y)}Lũy thừa số mũ phức của số thực dương

Nếu a là một số thực dương và z là số phức thì lũy thừa az được định nghĩa là

{\displaystyle a^{z}={{\big (}e^{\ln a}{\big )}}^{z}=e^{z\cdot \ln a}}

trong đó x = ln(a) là nghiệm duy nhất của phương trình ex = a.

Nếu {\displaystyle z=x+y\cdot i}, ta có

{\displaystyle a^{z}=e^{\ln a\cdot (x+iy)}=} {\displaystyle e^{x\ln a+i\cdot y\ln a}}{\displaystyle =e^{x\cdot \ln a}\cdot {\big (}\cos(y\ln a)+i\cdot \sin(y\ln a){\big )}}{\displaystyle =a^{x}\cdot {\big (}\cos(y\ln a)+i\cdot \sin(y\ln a){\big )}}Tính Chất Lũy ThừaTính chất cơ bảnan = a {\displaystyle \times } a {\displaystyle \times } a {\displaystyle \times }... {\displaystyle \times } a

n chữ số a

2. {\displaystyle a^{-n}={\frac {1}{a^{n}}}={\frac {1}{a\times a\times a\times ...a}}}

3. 0n = 0

4. 1n = 1

5. a0 = 1

4. a1 = a

7. {\displaystyle a^{-1}={\frac {1}{a}}}

Tính chất thường gặp
Luka Megurine
10 tháng 9 2016 lúc 21:26

  Công thức lũy thừa lớp 6:

- Phép nhân lũy thừa cùng cơ số: am.an= am+n (m, n thuộc N)

- Chia hai lũy thừa cùng cơ số:  am:an= am-n  (m, n thuộc N; a thuộc N*, m lớn hơn hoặc bằng n)

- Lũy thừa của lũy thừa: (am)= am.n  (m, n thuộc N)

- Nhân hai lũy thừa cùng số mũ: am.bm= (a.b)(m thuộc N)

- Chia hai lũy thừa cùng số mũ: am:bm= (a:b)m  (m thuộc N)

k cho mk nha mk nhanh nhất, cảm ơn trước

Nguyen Trieu Hoang Minh
2 tháng 10 2017 lúc 22:06

Sáng Copy

Nguyen Thi Thu Uyen
Xem chi tiết
Văn Thị Yến Nhi
8 tháng 9 2021 lúc 10:04

khong biet tat ca

Khách vãng lai đã xóa
Mai Thái Nguyên Đăng
8 tháng 9 2021 lúc 10:15

mik chỉ ví dụ sương sương thôi

vd là 3 nhân 3 nhân 3 nhân 3 nhân 3 nhân 3 là có 6 số ba nê người ta gọi là 36

3 mũ 6 cơ số 3 số mũ 6

bình phương : số mũ 2   Lập phương số mũ là 3

32 lấy hai số 3 nhân với nhau mũ 4 thì lấy 4 số mũ 5 thì lấy 5 số

Khách vãng lai đã xóa
Mai Thái Nguyên Đăng
8 tháng 9 2021 lúc 10:16

bn cũng mới vô lớp 6 giống mik à

Khách vãng lai đã xóa
bích đình
Xem chi tiết
Cabbage214
5 tháng 2 2022 lúc 8:44

Hàm số luỹ thừa: x^a (a thuộc R)

Hàm số mũ: a^x (a thuộc R)
 

Xem chi tiết
Hermione Granger
23 tháng 9 2021 lúc 14:01

Lời giải:

Ta có:

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Zizi Minz Zin (『ʈєɑɱ❖๖ۣ...
23 tháng 9 2021 lúc 17:54

Lời giải :

      Ta có :

 \(\frac{16}{81}\)\(=\)\(\left(\frac{4}{9}\right)^2\)\(=\)\(\left(\frac{-4}{9}\right)^2\)\(=\)\(\left(\frac{2}{3}\right)^4\)\(=\)\(\left(\frac{-2}{3}\right)^4\)

Khách vãng lai đã xóa
Vân Vui Vẻ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 14:07

\(\dfrac{16}{81}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^4\)

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 8 2021 lúc 14:08

\(\dfrac{16}{81}=\left(-\dfrac{4}{9}\right)^2\)

\(\dfrac{16}{81}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^4\)

phạm gia bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thy
Xem chi tiết
Linh Linh
4 tháng 6 2019 lúc 14:15

Trả lời :

\(\frac{16}{18}=\frac{2^4}{3^4}=\left(\frac{2}{3}\right)^4\)

~ Học tốt ~

Linh Linh
4 tháng 6 2019 lúc 14:17

Bn ơi sai đề r pk là \(\frac{16}{81}\) chứ

Aikatsu stars
4 tháng 6 2019 lúc 14:22

Trả lời :

\(\frac{16}{18}=\frac{2^4}{3^4}=\left(\frac{2}{3}\right)^4\)

- Study well -

Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
27 tháng 10 2016 lúc 20:21

1. Viết công thức:

- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: tổng 2 số mũ

xm . xn = xm+n

- Chia hai lũy thừa cùng cơ số: hiệu 2 số mũ

xm : xn = xm - n (x # 0, lớn hơn hoặc bằng n)

- Lũy thừa của 1 lũy thừa: Tích 2 số mũ

(xm )n = xm.n

- Lũy thừa của một tích: tích các lũy thừa

(x . y)n = xn . yn

- Lũy thừa của một thương: thương các lũy thừa

2. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ? Cho ví dụ

- Số hữu tỉ là số viết đc dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\)

Vd: \(\frac{3}{4}\); 18

nguyễn thị thảo
Xem chi tiết