Những câu hỏi liên quan
duy khanh
Xem chi tiết
T_T
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 7 2017 lúc 10:55

gọi độ dài mỗi cạnh của sân là x ( x > 0 )

Ta lần lượt : 

a) x2 = 16 \(\Rightarrow\text{ }x=\sqrt{16}=4\left(m\right)\text{ };\text{ }4\in Q\)

b) x2 = 6,25 \(\Rightarrow\text{ }x=\sqrt{6,25}=2,5\left(m\right)\text{ };\text{ }\text{ }2,5\in Q\)

c) x2 = 6 \(\Rightarrow\text{ }x=\sqrt{6}\approx2,45\left(m\right)\text{ };\text{ }\sqrt{6}\in I\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tùng
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 23:43

a.

Áp dụng hệ thức lượt trong tam giác vuông ta có:

$\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}$

$\Leftrightarrow \frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}-\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{3a^2}$

$\Rightarrow AC=\sqrt{3}a$

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{a^2+3a^2}=2a$

b.

$HB=\frac{BC}{4}$ thì $HC=\frac{3}{4}BC$

$\Rightarrow \frac{HB}{HC}=\frac{1}{3}$

Áp dụng hệ thức lượt trong tam giác vuông:

$AB^2=BH.BC; AC^2=CH.BC$

$\Rightarrow \frac{AB}{AC}=\sqrt{\frac{BH}{CH}}=\frac{\sqrt{3}}{3}$

Áp dụng định lý Pitago:

$4a^2=BC^2=AB^2+AC^2=(\frac{\sqrt{3}}{3}.AC)^2+AC^2$

$\Rightarrow AC=\sqrt{3}a$

$\Rightarrow AB=a$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 23:45

c. 

Áp dụng hệ thức lượt trong tam giác vuông:

$AB^2=BH.BC$

$\Leftrightarrow AB^2=BH(BH+CH)$

$\Leftrightarrow a^2=BH(BH+\frac{3}{2}a)$

$\Leftrightarrow BH^2+\frac{3}{2}aBH-a^2=0$

$\Leftrightarrow (BH-\frac{a}{2})(BH+2a)=0$

$\Rightarrow BH=\frac{a}{2}$
$BC=BH+CH=2a$

$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{3}a$

d. Tương tự phần a.

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 23:47

Hình vẽ:

Bình luận (0)
hoàng trần
Xem chi tiết
hoàng trần
25 tháng 10 2021 lúc 11:59

Cứu 🥺

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 16:11

a) Ta thấy:

\(\begin{array}{l}8 - 5 = 3 = 3\end{array}\)

Vậy bộ ba số đo độ dài 8 cm, 5 cm, 3 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.

b) Ta thấy:

\(\begin{array}{l}12 - 6 = 6\end{array}\)

Vậy bộ ba số đo độ dài 12 cm, 6 cm, 6 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.

c) Ta thấy: \(15 - 9 = 6 > 4\).

Vậy bộ ba số đo độ dài 15 cm, 9 cm, 4 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác. 

Bình luận (0)
Nguyễn_quynh_nhi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2017 lúc 15:51

Đáp án B

Cách giải:

Gọi M là trung điểm của CD. Kẻ AH vuông góc mặt phẳng (BCD) (H thuộc (BCD)) ⇒ H ∈ BM, AH ⊥ HM

 

VABCD lớn nhất khi và chỉ khi AH có độ dài lớn nhất, tức là khi H trùng M

Hai tam giác ACD, BCD đều, cạnh a, có đường cao AM, BM bằng  a 3 2

Tam giác ABM vuông cân tại A, lấy N là trung điểm của AB ⇒ MN ⊥ AB

Mà MN ⊂ (AMB) ⊥ CD ⇒ MN ⊥ CD ⇒ MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD

Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD là:

Bình luận (0)
Love Học 24
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
21 tháng 5 2016 lúc 15:23

Trả lời:

a) Giá trị lớn nhất của momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung khi cạnh AB của khung vuông góc còn cạnh BC song song với đường sức từ:

M = IBS = 2.5.10-4.15.10-4 = 15.10-7 (Nm)

b) Giá trị lớn nhất của momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung khi cạnh BC của khung vuông góc với đường sức từ còn cạnh AB song song với đường sức từ:

M = IBS = 2.5.10-4.15.10-4 = 15.10-7 (Nm)

Chúc bạn học tốt!hihi

 

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 15:23

a) Giá trị lớn nhất của momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung khi cạnh AB của khung vuông góc còn cạnh BC song song với đường sức từ :

            M = IBS = 2 . 5 . 10-4 . 15 . 10-4 = 15 . 10-7 ( N . m )

b) Giá trị lớn nhất của momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung khi cạnh BC của khung vuông góc với đường sức từ còn cạnh AB song song với đường sức từ :

         M = IBS = 2 . 5 . 10-4 . 15 . 10-4 = 15 . 10-7 ( N . m )

Bình luận (0)