Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 11 2018 lúc 9:23

a) theo tính chất  ta có: f(0+0)= f(0)+f(0)

=> f(0)=f(0)+f(0)

=> f(0)-f(0)=f(0)+f(0)-f(0)

=> 0=f(0)

hay f(0)=0

b)  f(0)=f(-x+x)=f(-x)+f(x)

=>0=f(-x)+f(x)

=> f(-x)=0-f(x)=-f(x)

c) \(f\left(x_1-x_2\right)=f\left(x_1+\left(-x_2\right)\right)=f\left(x_1\right)+f\left(-x_2\right)=f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)\)

Bình luận (0)
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
ST
15 tháng 6 2017 lúc 21:36

a, f(10x) = k.(10x) = 10.(kx) = 10.f(x)

b, f(x1 + x2) = k(x1 + x2) = kx1 + kx2 = f(x1) + f(x2)

c, f(x1 - x2) = k(x1 - x2) = kx1 - kx2 = f(x1) - f(x2)

Bình luận (0)
Aquarius
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 22:18

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Mai Hà Chi
22 tháng 4 2017 lúc 22:20

Từ x1 < x2 và 3 > 0

suy ra : 3x1< 3x2 hay f(x1) < f(x2 ).

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên R.


Bình luận (0)
Đoàn Như Quỳnhh
21 tháng 8 2018 lúc 20:01

Hàm số \(y=f\left(x\right)=3x\)

Giả sử : \(x_1< x_2\)

\(f\left(x_1\right)=3x_1\)

\(f\left(x_2\right)=3x_2\)

Từ \(x_1< x_2\) \(\Rightarrow3x_1< 3x_2\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

Vậy hàm số đồng biến

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
mèo
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 12 2015 lúc 21:37

ta có:

\(f\left(x_1\right)=kx_1;f\left(x_2\right)=kx_2=>f\left(x_1-x_2\right)=k.\left(x_1-x_2\right)=kx_1-kx_2\)

vậy \(f\left(x_1-x_2\right)=f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)\)

tick mk nhé

Bình luận (0)
๖ۣۜNɢυуễи тυấи αин
Xem chi tiết
Thiên hạ vô nhị
24 tháng 12 2018 lúc 15:57

Bài 1:

nếu x1<x2=>2018.x1-3<2018.x2

=>f(x1)<f(x2)

Bài 2:

nếu x dương=>100x2+2 dương

nếu x âm=>100x2+2 dương vì  xluôn dương

=>f(x)=f(-x)

Bài 3:

nếu x1<x2=>-2019x1+1<2019x2+1

=>f(x1)<f(x2)

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
16 tháng 7 2015 lúc 11:02

\(f\left(\frac{5}{7}\right)=f\left(\frac{1}{\frac{7}{5}}\right)=\frac{1}{\left(\frac{7}{5}\right)^2}.f\left(\frac{7}{5}\right)=\frac{25}{49}.f\left(1+\frac{2}{5}\right)=\frac{25}{49}.\left(f\left(1\right)+f\left(\frac{2}{5}\right)\right)\)

Ta có : \(f\left(\frac{2}{5}\right)=f\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5}\right)=f\left(\frac{1}{5}\right)+f\left(\frac{1}{5}\right)=2.f\left(\frac{1}{5}\right)=2.\frac{1}{5^2}.f\left(5\right)=\frac{2}{25}.f\left(1+1+1+1+1\right)\)

\(=\frac{2}{25}.\left(f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)\right)=\frac{2}{25}.5=\frac{2}{5}\)

Vậy \(f\left(\frac{5}{7}\right)=\frac{49}{25}.\left(1+\frac{2}{5}\right)=\frac{25}{49}.\frac{7}{5}=\frac{5}{7}\)

 

Bình luận (0)