Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình \(2x - 3y < 3\)?
a) \(\left( {0; - 1} \right)\)
b) \(\left( {2;1} \right)\)
c) \(\left( {3;1} \right)\)
Cho bất phương trình: 2x - 3y -1 < 0
Cặp số nào cho dưới đây là nghiệm của bất phương trình đã cho
a) ( -7; 1 ) b) ( 0; -2 )
Câu a (-7;1)
Thay (-7;1) vào pt,ta có:
2.(-7) - 3.1 - 1 < 0
(=) -18<0
=> (-7;1) là nghiệm của bpt
\(2x-3y-1< 0\left(d\right)\)
\(\left(-7;1\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow2.\left(-7\right)-3.1-1=-18< 0\left(đúng\right)\)
\(\left(0;-2\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow2.0-3.\left(-2\right)-1=5< 0\left(sai\right)\)
\(\rightarrow Chọn\) \(a\)
Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
2 x + 5 y = 3 x - 3 y = - 4
A.(-1;1)
B.(-3;-1)
C.(2;-1)
D.(3;1)
Hệ phương trình 2 x + 3 y = 3 − 4 x − 5 y = 9 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?
A. (−21; 15)
B. (21; −15)
C. (1; 1)
D. (1; −1)
Thay lần lượt các cặp số (−21; 15); (21; −15); (1; 1) và (1; −1) vào hệ phương trình ta được:
+) Với cặp số (21; −15) thì ta có 2.21 + 3.15 = 3 − 4.21 + 5.15 = 9 ⇔ 87 = 3 − 9 = 9 (vô lý) nên loại B
+) Với cặp số (1; 1) thì ta có 2.1 + 3.1 = 3 − 4.1 − 5.1 = 9 ⇔ 5 = 3 − 9 = 9 (vô lý) nên loại C
+) Với cặp số (1; −1) thì ta có 2.1 + 3. ( − 1 ) = 3 − 4.1 − 5. ( − 1 ) = 9 ⇔ − 1 = 3 1 = 9 (vô lý) nên loại D
+) Với cặp số (−21; 15) thì ta có 2. ( − 21 ) + 3.15 = 3 − 4. ( − 21 ) − 5.15 = 9 ⇔ 3 = 3 9 = 9 (luôn đúng) nên chọn A
Đáp án: A
Hệ hai phương trình 2 x + 3 y = 3 - 4 x - 5 y = 9 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm
A. (-21; 15)
B. (21; -15)
C. (1; 1)
D. (1; -1)
Đáp án A
Thay lần lượt các cặp số (21; -15); (1; 1); (1; -1); (-21; 15) vào hệ phương trình ta được
Hệ hai phương trình 2 x + 3 y = 3 - 4 x - 5 y = 9 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm
A. (-21; 15)
B. (21; -15)
C. (1; 1)
D. (1; -1)
Đáp án A
Thay lần lượt các cặp số (21; -15); (1; 1); (1; -1); (-21; 15) vào hệ phương trình ta được
cặp số (-1;2) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
a) 2x - y +3 > 0 c) x - y - 15 < 0
b) -x + 2 + 2(y - 2) < 2(2 - x) d) 3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3
a: Thay x=-1 và y=2 vào 2x-y+3, ta được:
\(2x-y+3=-2-2+3=-1< 0\)
=>(-1;2) không là nghiệm của bất phương trình 2x-y+3>0
b:
-x+2+2(y-2)<2(2-x)(1)
=>-x+2+2y-4<4-2x
=>-x+2y-2-4+2x<0
=>x+2y-6<0
Thay x=-1 và y=2 vào x+2y-6, ta được:
\(x+2y-6=-1+4-6=-3< 0\)
=>(-1;2) là nghiệm của bất phương trình (1)
c: Thay x=-1 và y=2 vào x-y-15, ta được:
\(x-y-15=-1-2-15=-18< 0\)
=>(-1;2) là nghiệm của bất phương trình x-y-15<0
d: 3(x-1)+4(y-2)<5x-3(2)
=>3x-3+4y-8<5x-3
=>3x+4y-11-5x+3<0
=>-2x+4y-8<0
=>x-2y+4>0
Khi x=-1 và y=2 thì \(x-2y+4=-1-4+4=-1< 0\)
=>(-1;2) không là nghiệm của bất phương trình (2)
Cho bất phương trình 2x+y>3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
B. Bất phương trình đã cho vô nghiệm
C. Bất phương trình đã cho có vô số nghiệm
D. Bất phương trình đã cho có tập nghiệm là \(\left[ {3; + \infty } \right)\)
Bất phương trình 2x+y > 3 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn và có vô số nghiệm.
Chọn C.
câu 1: cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x+3y=7?
A. (-1;-2)
B.(2;-1)
C.(2;1)
D.(1;2)
câu 2: cho phương trình x + 2y = 3. Những cặp số nào trong các cặp số (1;1), (-2;-1),(-1;2) là nghiệm của phương trình đã cho?
câu 3: biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ tập nghiệm của mỗi phương trình sau:
a) 2x - y = 5
b) 3x - y= 2
c) 0x -2y= 4
d) 3x - 0y = -6
Câu 1: Cặp số là nghiệm phương của 2x + 3y = 7 là:
C. ( 2;1 )
Câu 2: Phương trình x + 2y = 3, Cặp số là nghiệm phương của phương trình đã cho là cặp số : ( 1;1)
Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình \(4x - 7y - 28 \ge 0?\)
a) \((9;1)\)
b) \((2;6)\)
c) \((0; - 4)\)
a) Vì \(4.9 - 7.1 - 28 = 1 \ge 0\)nên \((9;1)\) là nghiệm của bất phương trình \(4x - 7y - 28 \ge 0.\)
b) Vì \(4.2 - 7.6 - 28 = - 62 < 0\)nên \((2;6)\) không là nghiệm của bất phương trình \(4x - 7y - 28 \ge 0.\)
c) Vì \(4.0 - 7.( - 4) - 28 = 0 \ge 0\)nên \((0; - 4)\) là nghiệm của bất phương trình \(4x - 7y - 28 \ge 0.\)