Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
shinjy okazaki
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
3 tháng 8 2016 lúc 10:24

nè pn bị dảnh ak

Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 10:25

choán váng

Phùng Khánh Linh
3 tháng 8 2016 lúc 10:27

Dài quá vậy sất ???leu

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
18 tháng 5 2017 lúc 20:39

a) \(A\cap P=\left\{2\right\}\) , \(A\cap B=\varnothing\)

b) \(P\subset N\) , \(P\subset N\)* , \(N\)* \(\subset N\)

c) \(A\subset N\) , \(B\subset N\) , \(B\subset N\)*

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quìn
15 tháng 4 2017 lúc 12:25

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

\(N^{\circledast}\subset N\)

Lê Thị Nhung Nguyệt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:21

a) \(A = \{ x \in \mathbb{N}|\;x < 2\}  = \{ 0;1\} \) và \(B = \{ x \in \mathbb{R}|\;{x^2} - x = 0\}  = \{ 0;1\} \)

Vậy A = B, A là tập con của tập B và ngược lại.

b) D là tập hợp con của C vì: Mỗi hình vuông đều là một hình thoi đặc biệt: hình thoi có một góc vuông.

\(C \ne D\) vì có nhiều hình thoi không là hình vuông, chẳng hạn:

c) \(E = ( - 1;1] = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - 1 < x \le 1} \right\}\) và \(F = ( - \infty ;2] = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\;x \le 2} \right\}\)

E là tập con của F vì \( - 1 < x \le 1 \Rightarrow x \le 2\) .

\(E \ne F\) vì \( - 3 \in F\)nhưng \( - 3 \notin E\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:17

a) A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5, khi đó \(0 \in A,2 \in A,3 \in A.\)

B là tập hợp các nghiệm thực của phương trình \({x^2} - 3x + 2 = 0\), khi đó \(1 \in B,2 \in B.\)

C là tập hợp các thứ trong tuần, khi đó chủ nhật \( \in C,\) thứ năm \( \in C.\)

b)

\(\begin{array}{l}0 \in \mathbb{N},\;2 \in \mathbb{N}, - 5 \notin \mathbb{N},\;\frac{2}{3} \notin \mathbb{N}.\\0 \in \mathbb{Z},\; - 5 \in \mathbb{Z},\frac{2}{3} \notin \mathbb{Z},\sqrt 2 \; \notin \mathbb{Z}.\\0 \in \mathbb{Q},\;\frac{2}{3} \in \mathbb{Q},\sqrt 2  \notin \mathbb{Q},\;\pi  \notin \mathbb{Q}.\\\frac{2}{3} \in \mathbb{R},\;\sqrt 2  \in \mathbb{R},e \notin \mathbb{R},\;\pi  \notin \mathbb{R}.\end{array}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
9 tháng 6 2017 lúc 10:39

a) Phép cộng và phép trừ

b) Phép trừ

c) Phép trừ, phép nhân và phép chia

Hải Đăng
20 tháng 9 2018 lúc 9:20

a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được

b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được

Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương

c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 23:01

Các số \( - 1; - 2; - 3;...\) là các số nguyên âm.

Các số 0;1;2;3;... là các số tự nhiên.

\(\mathbb{Z}\) là tập hợp gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:57

Ta có: \({x^2} - 6 = 0 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 6  \in \mathbb{R}\)

Vì \(\sqrt 6  \in \mathbb{R}\) và \( -\sqrt 6  \in \mathbb{R}\) nên \( A = \left\{ { \pm \sqrt 6 } \right\}\)

Nhưng \( \pm \sqrt 6  \notin \mathbb{Z}\) nên không tồn tại \(x \in \mathbb{Z}\) để \({x^2} - 6 = 0\)

Hay \(B = \emptyset \).