Nêu hai ví dụ về mệnh đề toán học.
Nêu ví dụ về một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.
Ví dụ:
“2 là số tự nhiên” – Mệnh đề đúng
“Trong một tam giác, đường cao luôn bằng đường trung tuyến kẻ từ cùng một đỉnh” – Mệnh đề sai.
Nêu ví dụ về những câu là mệnh đề và những câu không là mệnh đề.
VD về câu là mệnh đề:
5 là số nguyên tố
Sắt là kim loại.
VD về câu không phải là mệnh đề:
Hôm nay là thứ mấy?
Trời đẹp quá!
Nêu ví dụ về mệnh đề chứa biến.
Ví dụ:
- P(n): “2n lớn hơn 10”, là một mệnh đề chứa biến.
Nêu ví dụ về những câu là mệnh đề và những câu không là mệnh đề.
1. Mệnh đề là câu khẳng định có thể xác định được tính đúng hay sai của nó. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
2. Mệnh đề chứa biến là câu khẳng định mà sự đúng đắn, hay sai của nó còn tùy thuộc vào một hay nhiều yếu tố biến đổi.
Ví dụ: Câu "Số nguyên n chia hết cho 3" không phải là mệnh đề, vì không thể xác định được nó đúng hay sai.
Nếu ta gán cho n giá trị n= 4 thì ta có thể có một mệnh đề sai.
Nếu gán cho n giá trị n=9 thì ta có một mệnh đề đúng.
3. Phủ định của một mệnh đề A, là một mệnh đề, kí hiệu là ¯¯¯¯AA¯. Hai mệnh đề A và ¯¯¯¯AA¯
có những khẳng định trái ngược nhau.
Nếu A đúng thì ¯¯¯¯AA¯ sai.
Nếu A sai thì ¯¯¯¯AA¯ đúng.
4. Theo mệnh đề kéo theo
Mệnh đề kéo theo có dạng: "Nếu A thì B", trong đó A và B là hai mệnh đề. Mệnh đề "Nếu A thì B" kí hiệu là A =>B. Tính đúng, sai của mệnh đề kéo theo như sau:
Mệnh đề A => B chỉ sai khi A đúng và B sai.
5. Mệnh đề đảo
Mệnh đề "B=>A" là mệnh đề đảo của mệnh đề A => B.
6. Mệnh đề tương đương
Nếu A => B là một mệnh đề đúng và mệnh đề B => A cũng là một mệnh đề đúng thì ta nói A tương đương với B, kí hiệu: A ⇔ B.
Khi A ⇔ B, ta cũng nói A là điều kiện cần và đủ để có B hoặc A khi và chỉ khi B hay A nếu và chỉ nếu B.
7. Kí hiệu ∀, kí hiệu ∃
Cho mệnh đề chứa biến: P(x), trong đó x là biến nhận giá trị từ tập hợp X.
- Câu khẳng định: Với x bất kì tuộc X thì P(x) là mệnh đề đúng được kí hiệu là: ∀ x ∈ X : P(x).
- Câu khẳng định: Có ít nhất một x ∈ X (hay tồn tại x ∈ X) để P(x) là mệnh đề đúng kí hiệu là ∃ x ∈ X : P(x).
Nêu ví dụ về tập hợp.
Dùng kí hiệu ∈ và ∉ để viết các mệnh đề sau.
a)3 là một số nguyên;
b)√2 không phải là số hữu tỉ
Ví dụ về tập hợp: Toàn bộ học sinh lớp 10A
a) 3 ∈ Z
b) √2 ∉ Q
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
viết 5 ví dụ về câu mệnh đề loại 1
-If you watch television too much,you will haedache
If it rains , we will cancel the trip
If it rains, I will stay at home
If I have time, I will chat with my best friend
I will be mad if you is late again
If I have the money, I will buy a house
ĐỀ CƯƠNG THI GIỮA KỲ MÔN TOÁN 7.
NĂM HỌC 2021-2022
A- Lý thuyết
1. Thế nào là số hữu tỷ? Thế nào là số hữu tỷ dương. Cho ví dụ? Thế nào là số hữu tỷ âm. Cho ví dụ? Số hữu tỷ không âm không dương. Cho ví dụ?
2. Nêu quy tắc chuyển vế? Viết công thức cộng, trừ, nhân, chia số hưu tỉ?
3. Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào?
Áp dụng tính:
4. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ?
Áp dụng tính:;
5. Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số; lũy thừa của một lũy thừa; lũy thữa của một tích; lũy thữa của một thương?
Áp dụng tính: a/(-5)2 . (-5)3 b/(0,2)10 : (0,2)5 e/(0,125)3 . 83
c/ d/
6. Tỉ lệ thức là gì? Viết công thức thể hiện tính chất cơ bản của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
7. Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ? Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu như thế nào?
8. Thế nào là số thực? Cho ví dụ? Tập hợp các số thực kí hiệu như thế nào?
9. Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm?
Áp dụng tính ;
11. Định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh?
12. Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng?
13. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
14. Tiên đề Ơclít về hai đường thẳng song song ? Tính chất của hai đường thẳng song song?
15. Định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song?
16. Định lý về hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba?
17. Định lý về hai đường thẳng cùng hai đường thẳng song song với đường thẳng thứ ba?
B. Bài tập trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng nhất mà em chọn
1. Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ :
A. B. C. D.
2. Kết quả của phép tính: là
A. 1 B. C. D.
3. Kết quả của phép tính là
A. B. C. 1 D.
4. Cho nên giá trị của x bằng
A. B. C. D.
5. Trong các số sau: số nào là số hữu tỉ âm
A. B. C. D. 0
6. Kết quả của phép tính: bằng
A. 1 B. C. D.
7. Cho hình vẽ ( hình 1) : góc đối đỉnh với là
A. B.
C. D.
8. Giá trị của bằng :
A. B. C. D.
9. Từ tỉ lệ thức với a , b , c , d 0 ta có thể suy ra đẳng thức:
A. a.c=b.d B. a.b=c.d C. a.d=b.c D. a.b = c.b
10. Cho hình vẽ ( hình 2) có hai đường
thẳng nào vuông góc
A. a và b B. a và c
C. b và c D. c và b
11. Hai đối đỉnh thì ……
A. bằng nhau B. 10 kề nhau
C. bù nhau D. kề bù
12. Hãy cho biết trong hình vẽ ( hình 3)
trên góc so le trong với là
A. . B.
C. D.
13. Cho hình vẽ (hình 3)
Góc trong cùng phía với là
A. . B. C. D.
14. Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau thì tạo thành………..
A. một góc vuông. B. hai góc vuông.
C. ba góc vuông. D. bốn góc vuông
15. Cho hình vẽ (hình 4) tìm cặp góc đồng vị
A. và . B. và
C. và D. và
16. Cho định lý: “Một đường thẳng vuông góc với một
trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông với
đường thẳng kia” . Phần nào sau đây là giả thiết
A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
B. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng.
C. Một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng
D. nó cũng vuông với đường thẳng kia .
17. Số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
A. 0,(35) B. 2,12 C. 0,15 D. -0,278
18. Số 4,2763 khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là
A. 4,27 B. 4,28 C. 4,23 D. 4,3
19. Kết quả nào đúng khi so sánh hai số hữu tỉ x = và y =
A. x > y B. x < y C. x = y D. x = - y
20. Kết quả của phép tính: bằng
A. -2 B.2 C. 4 D. -8
21. Cho hình vẽ ( hình 6) Chọn câu đúng
A. a b B. a // b
C. b//c D. a // c
22. Kết quả của phép tính -3,15 + (-2,13) bằng
A. 3,15 B. – 2,13
C. 2,13 D. 5,28
23. Cho nên giá trị của x bằng
A. x= 1 B. C. D.
24. Cho =15. Nên x bằng
A. x = 15 hoặc x = -15 B. x = -15
C. x = 15 D. x = 0
25. Cho hình vẽ ( hình 5)
Nếu a c và b c thì ………
A. a // c B. a // b
C. b // c D. a b
26. Giá trị của bằng
A. B. C. D.
27. Trong các số sau: số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
A. B. C. D.
28. Cho và x + y = 20, nên giá trị của x ; y bằng
A. x = 6; y =14 B. x = -6; y = 14
C. x = 6; y = -14 D. x = -6 ; y = -14
29. Cho hình vẽ ( hình 8) có a//b nên
A. B.
C. D.
30. Chỉ ra đáp án sai: Từ đẳng thức sau 5.63=35.9 ta có
các tỉ lệ thức sau :
A. B. C . D.
31. Cho = 1150. Góc đối đỉnh của có số đo là..............
A. 650 B. 900 C. 1150 D. 1800
32. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có ............ đường thẳng vuông góc với đường thẳng đó.
A. một B. hai
C. vô số D. không có đường thẳng nào.
33. Cho hình vẽ ( hình 9) có a//b và
A. B.
C. D.
34. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song
song thì hai góc sole trong ….
A. bù nhau B. kề nhau
C. bằng nhau D. kề bù
35. Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng với
nội dung tiên đề Ơ-clit:
A. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có vô số đường thẳng
đi qua M và song song với a.
B. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
C. Qua một điểm ở ngoài một đg thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đg thẳng đó.
D. Qua một điểm ở ngoài một đg thẳng có ít nhất một đg thẳng song song đường thẳng đó.
36. Hình vẽ ( hình 10). Để a//b thì
A. B.
C. D.
37. Cho hình vẽ ( hình 6) Chọn câu đúng
A. a b B. a // b
C. b//c D. a // c
38. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
thì hai góc trong cùng phía …. ….
A. bù nhau B. kề nhau
C. bằng nhau D. kề bù
39 . Cho nên giá trị của x bằng
A. B. C. D.
41. Cho nên giá trị của x bằng
A. B. C. D.
42. Giá trị của là :
A. 0,75 B. -0,75 C. 1 D. 0
43. Cho nên giá trị của x bằng
A. x = 1,54 ; x= - 0,84 B. x = -1,54 ; x= - 0,84
C. x = 1,54 ; x= 0,84 D. x = - 1,54 ; x= 0,84
44. Giá trị của là
A. B. C. D.
45 . Kết quả của phép tính là
A. 43 B. 9 C. 93 D. 273
46. Số 0,(7) được viết dưới dạng phân số là :
A. B. C. D.
47. Trong các số sau: số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
A. B. C. D.
48. Chon kết quả đúng nhất
A. B. C. D.
49. Tìm x, biết .
A. B. C. D.
50. Cho tỉ lệ thức . Kết quả x bằng :
A. – 5,7 B. 5,7 C. – 6 D. – 3
51. Ta có tỉ lệ thức với a , b , c , d 0 ta có thể suy ra :
A. B. C. D.
52. Kết quả phép tính -2,05 + 1,73 bằng
A. 3,78 B. -3,78 C. 0,32 D. - 0,32
53. Kết quả của phép tính là:
A.56 B.(-5)5 C.256 D. 255
54. Dãy số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là :
A. B. C. D.
55. Kết quả của so sánh :a=255.8110 và b=(-5)10.328 là:
A. a < b B. a > b C. a = b D. a b
56. Cho . Kết quả x bằng
A. 9 B. –8 C. 12 D. -9
57. Kết quả phép tính bằng:
⦁
A. B. C. D.
58. Kết quả phép tính bằng
A. 1 B. - 1 C. D.
59. Từ đẳng thức a.b = c.d (a, b, c, d 0) ta có thể suy ra được tỉ lệ thức nào?
A. B. C. D.
60. Kết quả của phép tính là:
A. 5 B. (- 5)3 C. 56 D. (-5)5
C. Bài tập tự luận
Bài 1. Thực hiện phép tính.
a) b) (– 4,3 . 25) . 0,4 c)
d) ( - 3,15) . (- 7,2) + (- 3,15) . 12,4 + 4,8 . (- 3,15)
e) f) m)
Bài 2. Tìm x, biết
a) b) c) d)
e) 3x + 3x+1 = 325 f) m) n)
l) h)
Bài 3.Tìm x,y, biết
a) và x + y = 20 b) và x - y = 4 c) 11.x = 5.y và xy=30
Bài 4. Biết các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3 ;5 ;7 và chu vi của nó bằng 90cm . Tính độ dài các cạnh của tam giác đó
Bài 5. Cho hình vẽ:
a) Chứng minh: a//b
b) Tính
decuongontap toan
Bài 4:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{90}{15}=6\)
Do đó: a=18; b=30; c=42
Em hãy nêu hai ví dụ về biến đổi hóa học
Tham khảo
Sự chuyển đổi hóa học là kết quả của một phản ứng hóa học, trong khi sự thay đổi vật lý là khi cấu trúc của vật chất thay đổi, nhưng không phải là bản dạng hóa học. Đốt, nấu, rỉ và thối rữa là những ví dụ về sự thay đổi hóa học
Tham khảo
- Ví dụ: Đốt tờ giấy trắng, tờ giấy biến đổi thành than ; cho vôi sống vào nước, vôi sống biến đổi thành vôi tôi(dẻo) ; đinh mới để lâu ngày biến thành đinh gỉ... - Mảnh giấy được xé nhỏ ; xi măng trộn với cát...