Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lương Thảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 3 2022 lúc 19:44

Vì vận tốc rơi tự do không phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Nên vận tốc chạm đất \(v_1=v_2\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2019 lúc 8:39

Chọn đáp án D

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Hồng Quang
27 tháng 2 2021 lúc 7:19

Ta có: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}m_1v^2\) (1)

và \(W_{đ2}=\dfrac{1}{2}m_2v^2=\dfrac{1}{2}.2.m_1v^2=m_1v^2\) (2)

Từ (1),(2) => \(\dfrac{W_{đ1}}{W_{đ2}}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow W_{đ1}=\dfrac{1}{2}W_{đ2}\) 

Thái Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 12 2021 lúc 17:12

A

Lê Phương Mai
25 tháng 12 2021 lúc 17:15

A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2018 lúc 8:51

Chọn C

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy c1 = c2.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2019 lúc 6:18

Chọn A.

Độ lớn động lương của mỗi vật lần lượt là:

p 1   =   m 1 . v 1  = 0,2.3 = 0,6 kg.m/s.

p 2   =   m 2 . v 2  = 0,3.2 = 0,6 kg.m/s.

Động lượng của hệ:  P = P 1 + P 2

Vì 2 vật chuyển động vuông góc nhau nên  P 1   ⊥   P 2

Suy ra

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 12 2017 lúc 12:43

Theo tính chất của và chạm thì:  v → 1 ≠ v → 1 / , v → 2 ≠ v → 2 /

    Theo phương ngang động lượng của hệ được bảo toàn nên ta có:

m 1 v 1 / + m 2 v 2 / = m 1 v 1 + m 2 v 2               (1)

    Động năng của hệ được bảo toàn:

m 1 v 1 / 2 2 + m 2 v 2 / 2 2 = m 1 v 1 2 2 + m 2 v 2 2 2  (2)

    Từ (1) ⇒ m 1 ( v 1 − v 1 / ) = m 2 ( v 2 / − v 2 ) (3)

    Từ (2) ⇒ m 1 ( v 1 2 − v 1 / 2 ) = m 2 ( v 2 / 2 − v 2 2 ) (4)

    Chia (4) cho (3) vế theo vế ta được: v 1 + v 1 / = v 2 / + v 2  (5)

    Từ (5)  ⇒ v 2 / = v 1 + v 1 / − v 2 (6)

    Thay (6) vào (3) ta được:

v 1 / = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 ; v 2 / = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 v 1 m 1 + m 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2018 lúc 9:50

Chọn D

Căn cứ độ dãn của lò xo ta thấy m2 làm lò xo giãn nhiều nhất, m3 làm giãn ít nhất nên ta có: m2 > m1 > m3.

Hà Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 21:26

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{P_1}=m_1\overrightarrow{v_1}=2\overrightarrow{v_1}\\\overrightarrow{P_2}=m_2\overrightarrow{v_2}=3\overrightarrow{v_2}\end{matrix}\right.\)

Có : \(P=\sqrt{P_1^2+P_2^2+2P_1P_2Cos\left(\overrightarrow{P_1};\overrightarrow{P_2}\right)}\)

Lại có : Vecto P1 và P2 cùng phương với v1 và v2

\(\overrightarrow{v_1}.\overrightarrow{v_2}=v_1.v_2.cos\left(\overrightarrow{v1};\overrightarrow{v2}\right)\)

=> \(\left(\overrightarrow{P1};\overrightarrow{P2}\right)=45^o\)

\(\Rightarrow P=\sqrt{4v_1^2+9v^2_2+2.2.3\overrightarrow{v_1}\overrightarrow{v_2}.Cos45}=6\sqrt{7}\left(\dfrac{Kg.m}{s}\right)\)