Chọn C
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2
Vậy c1 = c2.
Chọn C
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2
Vậy c1 = c2.
Hai vật 1 và 2 có khối lượng m 1 = 2 m 2 truyền nhiệt cho nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật thay đổi một lượng là ∆ t 2 = 2 ∆ t 1 . Hãy so sánh nhiệt dung riêng của các chất cấu tạo nên hai vật.
A. c 1 = 2 c 2
B. c 1 = 1 / 2 c 2
C. c 1 = c 2
D. Chưa thể xác định được vì chưa biết t 1 > t 2 hay t 1 < t 2
Hai vật 1 và 2 trao đổi nhiệt với nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ vật 1 giảm bớt △ t 1 , nhiệt độ vật 2 tăng thêm △ t 2 . Hỏi △ t 1 = △ t 2 trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khi m 1 = m 2 ; c 1 = c 2 ; t 1 = t 2
B. Khi m 1 = 3 2 m 2 ; c 1 = 2 3 c 2 ; t 1 > t 2
C. Khi m 1 = m 2 ; c 1 = c 2 ; t 1 < t 2
D. Khi m 1 = 3 2 m 2 ; c 1 = 2 3 c 2 ; t 1 < t 2
Dựa vào nội dung sau đây để trả lời các câu hỏi 25.13 và 25.14.
Đổ một chất lỏng có khối lượng m1, nhiệt dung c1 và nhiệt độ t1 vào một chất lỏng có khối lượng m2 = 2.m1, nhiệt dung riêng c2 = 1/2 .c1 và nhiệt độ t2 > t1
Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là
A . t = t 2 - t 1 2 B . t = t 2 + t 1 2 C . t < t 1 < t 2 D . t > t 1 > t 2
Đổ một chất lỏng có khối lượng m 1 , nhiệt dung riêng c 1 và nhiệt độ t 1 vào một chất lỏng có khối lượng m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng c 2 = 1 / 2 c 1 nhiệt độ t 2 > t 1 . Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là
A. t > t 2 + t 1 2
B. t < t 2 + t 1 2
C. t = t 2 + t 1 2
D. t = t 2 + t 1
Đổ một chất lỏng có khối lượng m1 , nhiệt dung riêng c1 và nhiệt độ t1 vào một chất lỏng có khối lượng m2 = 2m1, nhiệt dung riêng c1 = 1/2c2 và nhiệt độ t1 > t2. Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là
A. t = t 2 - t 1 2
B. t = t 2 + t 1 2
C. t < t 1 < t 2
D. t > t 2 > t 1
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào một lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước 4190J/kg.K
Tóm tắt:
m1 = 400g = 0,4 kg; c1; t1 = 100oC
m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4190 J/kg.K; t2 = 13oC
Nhiệt độ cân bằng: t = 20oC
c1 = ?
Người ta đổ vào nhiệt lượng kế ba chất lỏng có khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng lần lượt là: m 1 = 1kg, m 2 = 10kg, m 3 = 5kg; t 1 = 6 0 C, t 2 = - 40 0 C, t 3 = 60 0 C; c 1 = 2000J/kg.K, c 2 = 4000J/kg.K, c 3 = 2000J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho nhiệt lượng kế, nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng:
A. 20 , 6 0 C
B. - 19 0 C
C. 30 , 6 0
D. - 15 0 C
Đổ một chất lỏng có khối lượng m 1 , nhiệt dung riêng c 1 và nhiệt độ t 1 vào một chất lỏng có khối lượng m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng c 2 = 1 2 c 1 và nhiệt độ t 2 > t 1 . Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là
A. t = t 2 - t 1 t
B. t = t 1 + t 2 t
C. t < t 1 < t 2
D. t > t 2 > t 1
Thả một thỏi sắt có khối lượng m1 = 0,8kg ở nhiệt độ t1 =136°C vào một xô nước chứa m2 = 5kg ở nước t2 = 25°C . Tính nhiệt độ trong xô nước khi đã có cân bằng nhiệt . Cho biết nhiệt dụng riêng của sắt C1 = 460 J/Kg .K , nhiệt dung riêng của nước C2 = 4200 J/Kg .K ( coi thỏi sắt và nước chỉ trao đổi nhiệt vs nhau )