a. hãy chỉ ra các ước của 6 ; 10 ; 12 ; 13
b . viết các bội nhỏ hơn 36 của 4
c . viết các bội có hai chữ số của 12
d . viết các bội lớn hơn 10 và nhỏ hơn 70 của 8
CẦN CÂU TRẢ LỜI CHI TIẾT
a) Chọn từ thích hợp trong các từ “ước”, “bội” thay thế dấu ? ở mỗi câu sau để có khẳng định đúng.
b) Hãy chỉ ra các ước của 6.
Số 24 là bội của những số nào?
a) i. 48 là bội của 6
ii. 12 là ước của 48
iii. 48 là bội của 48 (hoặc 48 là ước của 48)
iv. 0 là bội của 48
b) Các ước của 6 là: 1; 2; 3; 6 vì 6 chia hết cho các số 1;2;3;6.
Số 24 là bội của 1; 2; 3; 6; 8; 12; 24.
Chú ý: Số tự nhiên a vừa là bội, vừa là ước của chính nó.
a) i. 48 là bội của 6; ii. 12 là ước của 48
iii. 48 là bội(ước) của 48; iv. 0 là bội của 48
b) Ư(6)={1;2;3;6}
24 là bội của: 1;2;3;6;8;12;24.
48 là bội của 6
12 là ước của 48
48 là bội của 48
0 là bội của 48
Bìa 2.38:
Một số bằng tổng các ước của nó ( không kể chính nó ) gọi là số hoàn hảo. Chẳng hạn, các ước của 6 ( không kể chính nó ) là 1;2;3; ta có 1 + 2 +3 = 6.
Vậy 6 là số hoàn hảo. Em hãy chỉ ra trong các số 10;28;496; số nào là số hoàn hảo ?????????
+) Các ước của 10 (không kể chính nó) là 1; 2; 5 và 1 + 2 + 5 = 8 ≠ 10 nên 10 không là số hoàn hảo.
+) Các ước của 28 (không kể chính nó) là: 1; 2; 4; 7; 14 và 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28 nên 28 là số hoàn hảo.
+) Các ước của 496 (không kể chính nó) là 1; 2; 4; 8; 16; 31; 62; 124; 248 và 1 + 2 + 4 + 8 + 16 + 31 + 62 + 124 + 248 = 496 nên 496 là số hoàn hảo.
Vậy trong các số trên có 28 và 496 là số hoàn hảo.
Em hãy viết chương trình Pascal nhập vào một số tự nhiên n thoả mãn 2<n<100, nếu sai yêu cầu nhập lại, tính và in ra các ước của n, nếu n chỉ có hai ước, hãy thông báo n là số nguyên tố.
A,Tìm các ước nguyên tố:36,49,70
B,hãy viết 3 số;
a,Chỉ có ước nguyên tố là 2
b,Chỉ có ước nguyên tố là 5
A. Các ước số nguyên tố của 36 là: 1, 2, 3
Các ước số nguyên tố của 49 là: 1, 7
Các ước số nguyên tố của 70 là: 1, 2, 5, 7
B. a) Ba số chỉ có ước nguyên tố là 2: 2, 8, 4
b) Ba số chỉ có ước nguyên tố là 5: 5, 25, 125
Có j sai bỏ glqua nha ^^
A, Các ước số nguyên tố của 36 là: 1, 2, 3
Các ước số nguyên tố của 49 là: 1, 7
Các ước số nguyên tố của 70 là: 1, 2, 5, 7
B, a) Các số chỉ có ước nguyên tố là 2 là các bội của 2 và không nhận ước nguyên tố nào khác ngoài 2.
Do đó ta có 3 số chỉ có ước nguyên tố là 2 là: 2; 4; 8.
(Ta có thể chứng minh được các số thỏa mãn yêu cầu bài toán có dạng 2n, do đó các em có thể đưa ra bộ ba số tùy ý khác thỏa mãn yêu cầu).
b) Các số chỉ có ước nguyên tố là 5 là các bội của 5 và không nhận ước nguyên tố nào khác ngoài 5.
Do đó ta có 3 số chỉ có ước nguyên tố là 5 là: 5; 25; 125.
(Ta có thể chứng minh được các số thỏa mãn yêu cầu bài toán có dạng 5n, do đó các em có thể đưa ra bộ ba số tùy ý khác thỏa mãn yêu cầu).
Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó)gọi là số hoàn hảo.Chẳng hạn,các ước của 6(Không kể chính nó) là 1;2;3; ta có 1+2+3=6.Vậy 6 là số hoàn hảo.Hãy chỉ ra trong các số 10;28;496;số nào là số hoàn hảo.
+) Các ước của 10 (không kể chính nó) là 1; 2; 5 và 1 + 2 + 5 = 8 ≠ 10 nên 10 không là số hoàn hảo.
+) Các ước của 28 (không kể chính nó) là: 1; 2; 4; 7; 14 và 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28 nên 28 là số hoàn hảo.
+) Các ước của 496 (không kể chính nó) là 1; 2; 4; 8; 16; 31; 62; 124; 248 và 1 + 2 + 4 + 8 + 16 + 31 + 62 + 124 + 248 = 496 nên 496 là số hoàn hảo.
Vậy trong các số trên có 28 và 496 là số hoàn hảo.
+) Các ước của 10 (không kể chính nó) là 1; 2; 5 và 1 + 2 + 5 = 8 ≠ 10 nên 10 không là số hoàn hảo.
+) Các ước của 28 (không kể chính nó) là: 1; 2; 4; 7; 14 và 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28 nên 28 là số hoàn hảo.
+) Các ước của 496 (không kể chính nó) là 1; 2; 4; 8; 16; 31; 62; 124; 248 và 1 + 2 + 4 + 8 + 16 + 31 + 62 + 124 + 248 = 496 nên 496 là số hoàn hảo.
Vậy trong các số trên có 28 và 496 là số hoàn hảo.
a) ta có ƯCLN(18;30)=6 . Hãy viết tập hợp A các ước của 6 . Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18;30) và tập hợp A ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a,b) . Hãy tìmƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của :
i . 24 và 30
ii . 42 và 48
iii . 180 và 234
a: A={1;2;3;6}A={1;2;3;6}
ƯC(18,30)=AƯC(18,30)=A
b: ƯCLN(24;30)=6ƯCLN(24;30)=6
ƯC(24;30)={1;2;3;6}ƯC(24;30)={1;2;3;6}
ƯCLN(42;98)=14ƯCLN(42;98)=14
ƯC(42;98)={1;2;7;14}ƯC(42;98)={1;2;7;14}
UCLN(180;234)=18UCLN(180;234)=18
ƯC(180;234)={1;2;3;6;9;18}
Cho A là tập hợp các ước của 6, B là tập hợp các ước của 12. Hãy chọn đáp án đúng?
A. A ∩ B = 4 , 12
B. A ∪ B = 1 ; 2 ; 3 ; 6
C. A ∩ B = ∅
D. A ⊂ B
a) Số nguyên a được gọi là số hoàn thiện khi và chỉ khi tổng các ước dương của a (trừ ước a) bằng chính nó. Ví dụ 6 là số hoàn chỉnh vì 6 có các ước là 1,2,3 và tổng các ước là 1+2+3=6. Viết trương chình nhập vào số dương n từ bàn phím (0≤ n ≤ 1000). In lên màn hình tất cả các số hoàn chỉnh dương nhỏ hơn hoặc bằng n.
b)Trong toán học n! (đọc là giai thừa) dược định nghĩa như sau:
Qui ước: 0!=1
n!=1.2.3...n
Vd: 4!=1.2.3.4=24
Viết trương trình nhập từ bàn phím số nguyên n (0≤ n ≤ 20). Tính và in lên màn hình n!
a)
uses crt;
var n,i,t,j:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
t:=0;
for j:=1 to i-1 do
if i mod j=0 then t:=t+j;
if t=i then write(i:4);
end;
readln;
end.
b)
uses crt;
var gt:real;
i,n:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
gt:=1;
for i:=1 to n do
gt:=gt*i;
writeln(gt:0:0);
readln;
end.
Bài 6. Ước tính có khoảng 100 tỉ nơ – ron thần kinh trong não người. Dù có số lượng rất lớn nhưng các nơ – ron thần kinh chỉ chiếm 10% tổng số tế bào não. Hãy viết các số chỉ số nơ – ron thần kinh và số tế bào não trong não người (ước tính) dưới dạng lũy thừa của 10
số noron là : \(10^{11}\text{ tế bào}\)
Số tế bào não là : \(10^{12}\text{ tế bào}\)
Vì 100 tỉ nơ-ron thần kinh tương ứng 10% tổng số tế bào não
Nên tổng số tế bào não là: 100:10% = 100. 10 = 1000 (tỉ nơ-ron thần kinh)
Ta có 100 tỉ = 1011; 1000 tỉ = 1012
Vậy não người có tổng số tế bào não là 1012 tế bào, trong đó có 1011 nơ-ron thần kinh.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-4-trang-14-sach-bai-tap-toan-6-chan-troi-sang-tao-a93202.html#ixzz78Wftueuc