Cho biết \(\Delta{MNP}=\Delta{DEF}\) và MN = 4cm, MP = 5cm, EF = 6cm. Tính chu vi tam giác MNP.
Cho tam giác MNP=tam giácDEF, biết MN=3cm,MP=5cm,EF=6cm. Chu vi của tam giác DEF là
A.10cm
B12cm
C.14cm
D.16cm
Cho tam giác MNP biết MN=4cm,NP=5cm,MP=6cm. So sánh các góc của tam giác MNP
Đối diện cạnh MN là góc P
Đối diện cạnh NP là góc M
Đối diện cạnh MP là góc NMà MP>NP>MN(6cm>5cm>4cm)=>góc N>M>P\(\text{Xét }\Delta MNP\text{ có:}\)
\(MP>NP>MN\left(6cm>5cm>4cm\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{N}>\widehat{M}>\widehat{P}\left(\text{quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác}\right)\)
Cho tam giác DEF, có các cạnh DE= 4cm, DF = 8cm và EF= 7cm đồng dạng với tam giác MNP. Tính các cạnh của tam giác MNP biết chu vi của tam giác giác MNP bằng 38cm
ΔDEF đồng dạng với ΔMNP
=>\(\dfrac{DE}{MN}=\dfrac{EF}{NP}=\dfrac{DF}{MP}\)
=>\(\dfrac{MN}{DE}=\dfrac{NP}{EF}=\dfrac{MP}{DF}\)
=>\(\dfrac{MN}{4}=\dfrac{NP}{7}=\dfrac{MP}{8}\)
Chu vi tam giác MNP bằng 38cm nên MN+NP+MP=38
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{MN}{4}=\dfrac{NP}{7}=\dfrac{MP}{8}=\dfrac{MN+NP+MP}{4+7+8}=\dfrac{38}{19}=2\)
=>\(MN=4\cdot2=8\left(cm\right);NP=7\cdot2=14\left(cm\right);MP=8\cdot2=16\left(cm\right)\)
Cho ∆ABC với AB= 6cm; AC= 9cm; BC= 12cm và ∆MNP với MN= 4cm; MP= 6cm; NP= 8cm.a)Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP .b)Tính tỉ số chu vi của hai tam giác.
Cho \(\Delta ABC=\Delta DEF\). Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm (chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó) ?
Vì \(\Delta ABC=\Delta DEF\)
nên AB = DE = 4cm;
BC = EF = 6cm;
AC = DF = 5cm
Khi đó: \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=4+5+6=15\left(cm\right)\)
Vậy \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=15cm.\)
Ta có \(\Delta\)ABC= \(\Delta\)DEF
Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.
Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)
Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm )
vì tam giác ABC = tam giác DEF
Nên AB = DE= 4cm
BC= EF = 6 cm
AC= DF = 5 cm
lúc đó:chu vi tam giác ABC= tam giác DEF= 4+5+6=15(cm)
Vậy chu vi tam giác ABC = chu vi tam giác DEF=15cm
a) Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết A=27 độ, F =52 độ. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
b) Cho tam giác ABC =tam giác MNP, biết AB +BC =7cm MN - NP = 3cm ,MP =4cm . Tính chu vi của mỗi tam giác.
Cho tam giác MNP = OEG ( các đỉnh không nhất thiết tương ứng nhưng M tương ứng O). Biết MN = 6cm, MP = 5cm và NP = 7cm. Tính độc dài cạnh EG và chu vi tam giác OEG?
Vì M tương ứng với O mà \(\Delta\)MNP = \(\Delta\)OEG
=> NP = EG mag NP = 7 cm => EG = 7 cm
Chu vi \(\Delta\)OEG = chu vi \(\Delta\)MNP = 6 + 5 + 7 = 18 (cm)
Tính độ dài các cạnh còn lại của 2 tam giác Lưu ý : vẽ hình giúp em ạ .
ΔMNP=ΔDEF
=>MN=DE=5cm; NP=EF=8cm; MP=DF=7cm
Cho \(\Delta\)DEF=\(\Delta\)MNP,biết:
EF+FD=10cm
NP-MP=2cm
DE=3cm.tính các cạnh của mỗi tam giác
tam giác DEF = tam giác MNP (gt)
=> DF = MP và DE = MN
EF = NP
=> DF + EF = MP + NP
DF + EF = 10 (gt)
=> MP + NP = 10
NP - MP = 2 (gt)
=> NP = (10 + 2) : 2 = 6
=> MP = 6 - 2 = 4
DE = MN (cmt)
DE = 3 (gt)
=> MN = 3
tính 1 tam giác là ra
Hình bạn tự bẽ hai tam giác bằng nhau nha :33
Theo giả thiết ta có : \(\Delta DEF=\Delta MNP\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}DE=MN\\EF=NP\\DF=MP\end{cases}}\)
Khi đó : \(NP-MP=EF-DF=2\left(cm\right)\) (1)
Lại có : \(EF+FD=10\left(cm\right)\) (2)
Nên từ (1) và (2) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}EF=6\\FD=4\end{cases}\left(cm\right)}\)
Vậy : \(\Delta DEF=\Delta MNP\) có : \(\hept{\begin{cases}DE=MN=3\\EF=NP=6\\DF=MP=4\end{cases}\left(cm\right)}\)
ΔDEF=ΔMNP
nên DE=MN; EF=NP; DF=MP
EF+FD=10 nên NP+MP=10
mà NP-MP=2
nên NP=6; MP=4
DE=MN=3cm
NP=EF=6cm
MP=DF=4cm
bn chịu khso tập trung đọc kĩ đề và áp dụng vào bài sau là hiểu nhé !