Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
27 tháng 10 2016 lúc 8:21

ta co AOB+BOC=160(1)

Va AOB-BOC=100(2)

Cong (1) va (2) ta co

(AOB+BOC)+(AOB-BOC)=160+100

2AOB=260

AOB=130

Lai co AOB+BOC=160

Hay 130+BOC=160

BOC=30

 

 

Bình luận (0)
Cao Thi Thuy Duong
27 tháng 10 2016 lúc 8:26

C O A B D C'

Bình luận (0)
Cao Thi Thuy Duong
27 tháng 10 2016 lúc 8:29

b) Ta co DOB=COD-BOC=60

VA DOA=COA-DOC=60

Vi DOA=DOB va ODnam giua 2 tia OA,OB NEN OD LA TIA phan giac cua AOB

 

Bình luận (0)
nguyễn võ thị kiều trang...
Xem chi tiết
nguyễn võ thị kiều trang...
17 tháng 4 2019 lúc 13:20

các bạn giúp mik với

Bình luận (0)
Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
HOANG TRUONG GIANG
18 tháng 9 2016 lúc 21:17

ta có: AOB+BOC=160O

→AOB+(AOC+1000)= 160O+1000=2600 

HAY 2AOB=2600

→AOB=1300

BOC=300

B,  vi tia OD thuoc goc AOB →OB nam giua OC VA OD

vi BOC=30MA DOC= 900

→OB ko phai la tia phan giac cua BOC

c,

Bình luận (0)
HOANG TRUONG GIANG
18 tháng 9 2016 lúc 21:17

xin loi nham phan c

 

Bình luận (0)
HOANG TRUONG GIANG
18 tháng 9 2016 lúc 21:19

xin loi minh ko the viet mu

Bình luận (0)
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 21:26

a) Ta có: \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) là hai góc kề bù(gt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+5\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow6\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

hay \(\widehat{AOB}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{BOC}=5\cdot\widehat{AOB}\)(gt)

nên \(\widehat{BOC}=5\cdot30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{AOB}=30^0\)\(\widehat{BOC}=150^0\)

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{DOB}< \widehat{BOC}\left(75^0< 150^0\right)\)

nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{BOD}=\widehat{COB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=\widehat{COB}-\widehat{BOD}=150^0-75^0=75^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COD}< \widehat{COA}\left(75^0< 180^0\right)\) nên tia OD nằm giữa hai tia OC và OA

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{COA}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COA}-\widehat{COD}=180^0-75^0\)

hay \(\widehat{AOD}=105^0\)

Vậy: \(\widehat{AOD}=105^0\)

Bình luận (0)
Minh Hồng
4 tháng 2 2021 lúc 21:36

a) \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) kề bù \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\) mà \(\widehat{BOC}=5\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+5\widehat{AOB}=180^0\Rightarrow6\widehat{AOB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AOB}=30^0\Rightarrow\widehat{BOC}=150^0\).

b) Do \(OD\) nằm trong góc \(\widehat{BOC}\) \(\Rightarrow\) tia \(OD\) nằm giữa hai tia \(OB,OC\)

\(\Rightarrow\)tia \(OB\) và tia \(OA\) nằm cùng phía nhau so với tia \(OD\)

\(\Rightarrow\) tia \(OB\) nằm giữa hai tia \(OA,OD\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=30^0+75^0=105^0\).

c) Nếu chỉ xét trường hợp các góc tạo bởi hai tia liên tiếp nhau:

Trên nửa mặt phẳng bờ \(AC\) có \(n+4\) tia (gồm \(4\) tia \(OA,OB,OC,OD\) và \(n\) tia vẽ thêm).

Cứ hai tia cạnh nhau tạo thành 1 góc

\(\Rightarrow\) Ta có \(n+3\) góc.

Bình luận (0)
nguyễn anh khoa
Xem chi tiết
nguyen ngoc thach
2 tháng 5 2018 lúc 9:42

Tự vẽ hình nhé

Ta có:Góc kề bù sẽ có số đo bằng 180o,mà góc AOB=80othì góc BOC =100o(180-80)

Theo đề bài,BOC=5/4 AOB thì AOB sẽ bằng 4 phần =>1 phần=80o:4=20o

1 phần bằng 20othì 5 phần sẽ =20o.5=100o

Vậy BOC=5/4 AOB

Bình luận (0)
Lucifer
Xem chi tiết

mik nhớ là. hai góc kề bù thì thường là 180 độ, s lại là 160 đọ nhỉ, sai đề

Bình luận (0)
Lucifer
25 tháng 11 2018 lúc 17:15

đây là kề ko phải bù . bạn nên nhớ lại

Bình luận (0)

mik nhìn nhầm, mik tắm xg, mik vào mik giải cho

Bình luận (0)
Tuyết Nhung
Xem chi tiết
I don
16 tháng 6 2018 lúc 13:26

ta có: OM là tia phân giác góc AOC

=> góc MOC = góc AOC/2 

=> góc AOC = góc MOC.2

ta có: ON là tia phân giác góc BOC

=> góc NOC = góc BOC/2

=> góc BOC = góc NOC.2

ta có: hai góc kề nhau AOC và BOC

=> góc AOC + góc BOC = góc AOB

thay số: góc MOC.2 + góc NOC.2 = 130 độ

=> ( góc MOC + góc NOC).2 = 130 độ

góc MOC + góc NOC = 130 độ : 2

góc MOC + góc NOC = 65 độ

mà góc MOC + góc NOC = góc MON ( OC nằm giữa OM,ON)

=> góc MON = 65 độ ( = góc MOC + góc NOC)

O A M C N B

Bình luận (0)
Thiều Vũ
Xem chi tiết