Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2017 lúc 10:08

+ Trong ∆BCD có góc C tù (gt) nên góc C lớn nhất ⇒ BD lớn nhất (vì BD là cạnh đối diện với góc C) ⇒ BD > CD (1).

+ Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác BCD ta có :

Giải bài 5 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

nên góc ABD cũng là góc tù.

Trong ∆ABD có góc B tù (cmt) nên góc B lớn nhất ⇒ AD lớn nhất (vì AD là cạnh đối diện với góc B) ⇒ AD > BD

(2).

Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD.

Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.

Bình luận (0)
ahnjaew
Xem chi tiết
nguyễn văn hữu
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Vương
7 tháng 3 2015 lúc 6:05

    Dễ mà, xem mình giải nè:

 Trong tam giác BCD có: 

góc ACD là góc tù=> BD là cạch lớn nhất của tam giác BCD ; hay BD>CD  (1) 

  Vì góc ABD là góc ngoài của tam giác BCD=> góc ABD > góc ACD 

Mà góc ACD là góc tù=> góc BCD là góc tù

  Trong tam giác ABD có góc ABD là góc tù

=> AD là cạch lớn nhất của tam giác ABD 

hay AD>BD  (2)

    Từ (1) và (2) => AD>BD>CD

Vậy Người đi xa nhất là Hạnh

       Người đi gần nhất là Trang

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 18:42

Vì . = 90nên  ∆DCB có 

=> BD > CD (1)

 ∆ABD có  là góc ngoài của ∆DCB

=>   > 

nên  là góc lớn nhất (vì  tù)

=> AD > BD (2)

Từ (1) và (2) => AD > BD >CD

Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất

Bình luận (0)
song joong ki
23 tháng 2 2018 lúc 14:42

Tớ nghĩ cách này là nhanh hơn nek:

Tam giác BCD có: góc C là góc tù hay góc lớn nhất => BD là cạnh lớn nhất (Vì BD là cạnh đối diện với góc lớn nhất - góc C)

                                                                           <=> BD > CD (1)

Vì tam giác BCD có góc C là góc tù => góc CBD là góc nhọn => góc ABD là góc tù ( vì góc CBD kề bù với góc ABD)

Tam giác ABD có: góc B là góc tù hay là góc lớn nhất => AD là cạnh lớn nhất (vì AD là cạnh đối diện với góc lớn nhất - góc B)

                                                                              <=> AD > BD (2)

Từ (1), (2) => AD > BD > CD

Như vậy, bạn Hạnh đi xa nhất

              bạn Trang đi gần nhất

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 13:41

Vì .ACD^ = 900 nên ∆DCB có C^>B^

=> BD > CD (1)

∆ABD có DBA^ là góc ngoài của ∆DCB

=> DBA^ > DCB^

nên DBA^ là góc lớn nhất (vì DCB^ tù)

=> AD > BD (2)

Từ (1) và (2) => AD > BD >CD

Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất

Bình luận (1)
Đợi anh khô nước mắt
Xem chi tiết
nguyenmaidainghiatotet
10 tháng 3 2016 lúc 11:10

Dễ mà, xem mình giải nè:
Trong tam giác BCD có:
góc ACD là góc tù=> BD là cạch lớn nhất của tam giác BCD ; hay BD>CD (1)
Vì góc ABD là góc ngoài của tam giác BCD=> góc ABD > góc ACD
Mà góc ACD là góc tù=> góc BCD là góc tù
Trong tam giác ABD có góc ABD là góc tù
=> AD là cạch lớn nhất của tam giác ABD
hay AD>BD (2)
Từ (1) và (2) => AD>BD>CD
Vậy Người đi xa nhất là Hạnh
Người đi gần nhất là Trang

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
10 tháng 3 2016 lúc 11:12

D A B C

Hình đây giải hộ mình nha

Bình luận (0)
nguyenmaidainghiatotet
10 tháng 3 2016 lúc 11:12

Vì .ACD = 90nên  ∆DCB có 

=> BD > CD (1)

 ∆ABD có DBA  là góc ngoài của ∆DCB

=>DBA   > DCB

nên DBA  là góc lớn nhất (vì DCB tù)

=> AD > BD (2)

Từ (1) và (2) => AD > BD >CD

Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất

Bình luận (0)
Trà My Phạm
Xem chi tiết
nguyen thi vang
18 tháng 1 2018 lúc 18:00

Ba bạn Hạnh, Nguyên, Trang đi đến trường theo ba con đường AD, BD, và CD (hình dưới). Biết rằng ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng và góc ACD là góc tù. Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất? Hãy giải thích

Giải bài 5 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Hình 5

Lời giải:

Giải bài 5 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy bạn Hạnh đi xa nhất, bạn Trang đi gần nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Quý Anh Quân
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 15:55

a)

\(AB > AC \Rightarrow \widehat {ABC} < \widehat {ACB}\)( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ABC)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {180^0} - \widehat {ABD} < {180^0} - \widehat {ACE}\\ \Rightarrow \widehat {ABD} > \widehat {ACE}\end{array}\)

Vì BD= BA nên tam giác ABD cân tại B \( \Rightarrow \widehat {ABD} = {180^0} - 2\widehat {ADB}\)

Vì CE = CA nên tam giác ACE cân tại C \( \Rightarrow \widehat {ACE} = {180^0} - 2\widehat {AEC}\)

\(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow {{180}^0} - 2\widehat {ADB} > {{180}^0} - 2\widehat {AEC}}\\{ \Rightarrow \widehat {ADB} < \widehat {AEC}}\\{Hay{\mkern 1mu} \widehat {ADE} < \widehat {AED}}\end{array}\)

b) Xét tam giác ADE ta có : \(\widehat {ADB} < \widehat {AEC}\)

\( \Rightarrow AD > AE\)(Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác). 

Bình luận (0)
Đoàn Đình Hoàng
Xem chi tiết