Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
võ duy tân
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
5 tháng 11 2023 lúc 9:32

Tk nhe 😊

Một trong những tác phẩm hay viết về người mẹ phải kể đến “Mẹ” của Đỗ Trung Lai. Khi đọc bài thơ, người đọc có thể cảm nhận được đây là lời của người con đang bày tỏ cảm xúc về người mẹ của mình. Tác giả đã sử dụng hình ảnh cây cau vốn gần gũi và quen thuộc, để bộc lộ nỗi xót xa khi mẹ ngày càng già đi. Những hình ảnh đối lập như “Lưng mẹ còng rồi - Cau thì vẫn thẳng”, “Cau - ngọn xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng” đã gợi ra sự liên tưởng về tuổi già của mẹ. Cùng với đó, nhà thơ còn sử dụng biện pháp tu từ so sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ” cho thấy sự già nua héo hắt của người mẹ. Trước hiện thực khắc nghiệt đó, người con đã bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp: “Con nâng trên tay/Không cầm được lệ” - đó là nỗi đau đớn, xót xa. Tất cả được dồn nén để rồi người con tự hỏi chính mình: “Ngẩng đầu hỏi giờ/Sao mẹ ta già?”. Câu hỏi không nhận được lời đáp. Không ai trả lời được vì sao mẹ già, cũng không ai ngăn được guồng quay của thời gian tàn nhẫn. Hình ảnh “mây bay về xa” cũng giống như mái tóc mẹ bạc hòa cùng với mây trắng trên cao thể hiện một niềm xót xa, tiếc nuối. Qua bài thơ, người đọc cũng hiểu được thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đó là hãy trân trọng những giây phút được ở bên cạnh người mẹ, biết yêu thương và trân trọng người mẹ của mình.

Nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
10 tháng 3 2018 lúc 17:33

Bài 1:

Năm mới dã tới
Cắp sách đến trường
Cùng bè bạn thân
Cùng cô thầy hiền.

Nhận lấy điểm 10
Từ thầy từ cô
Nhận lấy lời khen 
Từ cha từ mẹ.

Nhận sự kính trọng
Từ bạn từ bè
Một năm học mới
Sẽ vui lắm đây.

Bài 2:

Mặt hồ gợn sóng 
In bóng tháp rùa 
Đang nghiên nghiên soi 
Tìm lại hình cũ 

Cây cầu Thê Húc 
Cong như con tôm 
Trông như đánh son 
Dẫn vào núi ngọc 

Đài nghiên tháp bút 
Đứng tự bao giờ 
Viết lên trời xanh 
"Tả thanh thiên" mãi.

Nguyễn Hồng Hà My
10 tháng 3 2018 lúc 17:34

Bước qua năm mới
Thật nhiều niềm vui
Nhận thêm tuổi mới
Nhận thêm điều hay.

Lớn thêm một tuổi
Học nhiều điều hơn
Khôn lớn từng ngày
Thầy cô khen ngợi.

Đến lớp đến trường
Chơi cùng bạn mới
Học cùng thầy cô
Vui lòng ba mẹ.

Thấm thoát một năm
Trôi qua thật nhanh
Qua không kịp đếm
Thời gian qua đi.

Em lớn từng ngày
Ba mẹ hạnh phúc
Thầy cô tự hào
Bạn bè quý mến.

I don
10 tháng 3 2018 lúc 17:40

BÀI LÀM

Quê hương của tôi

Một màu xanh xanh

Của dặng tre già

Đung đưa trước gió.

Quê hương của tôi

Những ngày trưa hè

Người người tấp nập

Gặt từng bông lúa.

Quê hương của tôi

Có dòng sông Tích

Nước chảy bốn bề

Cá bơi tung tăng.

Quê hương của tôi

Đẹp đến vô ngần

Tôi mến, tôi yêu

Quê hương Cần Kiệm.

CHÚC BN HỌC TỐT!!!

Thư Hoàng
Xem chi tiết
Vũ Hạnh Linh
10 tháng 11 2023 lúc 10:55

Bài thơ Ông đồ là một bài thơ chứa đầy hàm súc, là sự tiếc nuối của tác giả Vũ Đình Liên về một nền văn học đã từng rất rực rỡ. Ở hai khổ thơ đầu, tác giả đã tái hiện lại không khí ngày tết xưa khi ông đồ còn được trọng dụng, Khi tết đến xuân về, hoa đào đua nhau khoe sắc thắm, phố phường đông vui, tấp nập và ông đồ xuất hiện bên hè phố bán đôi câu đối để mọi người trưng trong nhà như một văn hóa không thể thiếu ngày đầu năm mới. Những nét chữ thanh thoát như phượng múa rồng bay, gửi gắm cả tâm hồn và tấm lòng người viết. Thế nhưng, theo thời gian, phong tục treo câu đối ngày tết không còn được ưa chuộng. Từ “nhưng” như nốt trầm trong khúc ca ngày xuân, cho thấy sự thay đổi trong bước đi chầm chậm của thời gian. Người tri âm xưa nay đã là khách qua đường. Niềm vui nhỏ nhoi của ông đồ là được mang nét chữ của mình đem lại chút vui cho mọi người trong dịp tết đến xuân về nay đã không còn. Nỗi buồn của lòng người khiến những vật vô tri vô giác như giấy đỏ, bút nghiên cũng thấm thía nỗi xót xa. Hình ảnh ông đồ xưa vốn gắn với nét đẹp truyền thống về nền văn hóa nho học, nay dần bị lãng quên “Lá vàng bay trên giấy/Ngoài trời mưa bụi bay”. Ông vẫn ngồi đấy nhưng chẳng mấy ai còn để ý, lá vàng rơi giữa ngày xuân trên trang giấy nhạt phai như dấu chấm hết cho sự sinh sôi. Hạt mưa bụi nhạt nhòa bay trong cái se lạnh như khóc thương, tiễn biệt cho một thời đại đang dần trôi vào dĩ vãng. Ta như cảm nhận được qua tứ thơ là tâm trạng của thi nhân, phảng phất một nỗi xót thương, nỗi niềm hoài cổ nhớ tiếc của nhà thơ cho một thời đã qua. Và câu hỏi cuối bài thơ như lời tự vấn cũng là hỏi người, hỏi vọng về quá khứ với bao ngậm ngùi “Những người muôn năm cũ/Hồn ở đâu bây giờ?”. Ông đồ vắng bóng không chỉ khép lại một thời đại của quá khứ, đó còn là sự mai một truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Bài thơ đã chạm đến những rung cảm của lòng người, để lại những suy ngẫm sâu sắc với mỗi người.

nguyễn khánh chi
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
26 tháng 7 2021 lúc 20:48

Tham Khảo:

Từng ngày băn khoăn
Từng ngày suy nghĩ
Trầm ngâm thắc mắc
Bạn bè là chi?
Trong những kí ức
Kỉ niệm buồn vui
Bạn bè là người
Ta luôn chia sẻ
Từng ngày từng ngày
Từng năm từng tháng
Bạn bè thân thiết 
Luôn ở bên ta
Chưa hề ghi nhớ
Chưa hề khắc ghi
Mà hình ảnh bạn

Tình bạn chúng ta
Như ngàn vì sao
Trên bầu trời cao
Tinh tú sáng ngời

Tình bạn chúng ta
Như vạn lời ca
Ca vang ca mãi
Trên bầu trời xanh

Tình bạn chúng ta
Xiết chặt vòng tay
Gắn kết bè bạn
Để cùng tiến tới

Tình bạn chúng ta
Tinh tú sáng ngời
Ôi thật tuyệt vời
Tình bạn của ta

Nguyễn Thị Thu Phương
26 tháng 7 2021 lúc 20:48

Tham khảo:

Buổi trưa lim dim
Nghìn con mắt lá
Bóng cũng nằm im
Trong vườn êm ả.

Bò ơi, bò nghỉ
Sau buổi cày mai
Có gì ngẫm nghĩ
Nhai mãi, nhai hoài...

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
26 tháng 7 2021 lúc 20:49

 Quê hương tôi có:

 Một bãi biển xanh

 Như một tấm thảm

 Ở ngoài biển khơi

tự chế thì chỉ có như thế

Gia Hân
Xem chi tiết
NGUYỄN THU HƯƠNG
29 tháng 9 2023 lúc 22:35

Bạn bè như cá với nước 

Cá thì ko thể thiếu nước

Còn nước mà thiếu thì cá chết nhe răng nhe nhe 😁

Lưu Nguyễn Hà An
30 tháng 9 2023 lúc 8:09

Tự vt nên ko hay nha bn:

Gia đình - nơi chúng ta

Có thể quay về

Bất cứ lúc nào

Không cần tài năng

Không cần giàu có

Không cần thành công

Bạn vẫn sẽ được

Vào nhà bình thường

Vì nó sẽ luôn

Chờ và mong bạn

Khi bạn trưởng thành

Và lúc còn thơ

Chúng ta coi nhà,

Gia đình la một 

THỨ VÔ CÙNG CAO CẢ!

trung
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 9 2023 lúc 12:51

Chủ đề gì cũng được hả

Help Me
Xem chi tiết
Đỗ Tấn Mạnh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Ấn tượng của em về bài thơ “Tiếng gà trưa”: Tình cảm bà cháu thiêng liêng, từ tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cao quý đã phát triển thành tình yêu dành cho quê hương, đất nước, quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do của tổ quốc.