Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 10 2023 lúc 23:15

1, Ta có \(\left(x+4\right)^2=\left(x+2\right)\left(4x+8\right)\Leftrightarrow x^2+8x+16=4x^2+12x+16\)

\(\Leftrightarrow3x^2+4x=0\Leftrightarrow x\left(3x+4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

2, tương tự 

Mai Huy
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
4 tháng 1 2017 lúc 16:43

a ) 
dãy số: 1;2;3;4;5;6;7;8;9 có 9 số mỗi số có 1 chữ số nên có tất cả 9 chữ số 

dãy số: 10;11;12;13...99 có 90 số mỗi số có 2 chữ số nên tổng cộng có 90*2 = 180 chữ số 

dãy số 100;101;102;...999 mỗi số có 3 chữ số 

Từ phân tích trên ta có: 

1989 - (180 + 9) = 1800 (chữ số cần tìm) 

Số cần tìm là một số có 3 chữ số, vậy số cần tìm là: 

1800 :3 + (90 + 9) = 699 

Vậy x là số 699.

b) Để chữ số của dãy số bằng 2 x n thì các chữ số gấp đôi các số

. Để số các chữ số gấp đôi số thì ta phải lấy ở số có 3 chữ số mỗi số 1 chữ số bù cho các số có 1 chữ số.

Từ 1 đến 9 cần phải bù số chữ số là :

(9 - 1) + 1 = 9 (chữ số)

9 chữ số này sẽ lấy 9 số có 3 chữ số.

Vậy số n là : 99 + 9 = 108 

c)Với ta bù cho 9 số có 1 chữ số mỗi số 2 chữ số nữa và bù cho 90 số có 2 chữ số mỗi số thêm 1 chữ số nữa. Các chữ số lấy để bù là những số có 4 chữ số và mỗi số thừa ra 1 chữ số.

Số các số có 4 chữ số là : 9 x 2 + 90 x 1 = 108.

Vậy số n cần tìm là : 999 + 108 = 1107 

han ha anh
11 tháng 2 2019 lúc 12:08

1107 dap an cau c chac chan 

Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 21:39

a) Ta có: \(A=\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{3-11x}{9-x^2}\)

\(=\dfrac{2x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{11x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2-6x+x^2+4x+3+11x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2+9x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3x}{x-3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 21:41

b)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3;-1\right\}\)

Ta có: P=AB

\(=\dfrac{3x}{x-3}\cdot\dfrac{x-3}{x+1}\)

\(=\dfrac{3x}{x+1}\)

Để \(P=\dfrac{9}{2}\) thì \(\dfrac{3x}{x+1}=\dfrac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow9\left(x+1\right)=6x\)

\(\Leftrightarrow9x-6x=-9\)

\(\Leftrightarrow3x=-9\)

hay x=-3(loại)

Vậy: Không có giá trị nào của x để \(P=\dfrac{9}{2}\)

Thuy Tran
Xem chi tiết
Gia Huy
26 tháng 6 2023 lúc 15:45

ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

a

Khi x = 1:

\(A=\dfrac{3.1+2}{1-3}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)

Khi x = 2:

\(A=\dfrac{3.2+2}{2-3}=-8\)

Khi x = \(\dfrac{5}{2}:\)

\(A=\dfrac{3.2,5+2}{2,5-3}=\dfrac{9,5}{-0,5}=-19\)

b

Để A nguyên => \(\dfrac{3x+2}{x-3}\) nguyên

\(\Leftrightarrow3x+2⋮\left(x-3\right)\\3\left(x-3\right)+11⋮\left(x-3\right) \)

Vì \(3\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\) nên \(11⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\\ \Rightarrow x\left\{4;2;-8;14\right\}\)

c

Để B nguyên => \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\) nguyên

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-7⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow-7⋮\left(x+3\right)\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-4;-11;-2;4\right\}\)

d

\(\left\{{}\begin{matrix}A.nguyên.\Leftrightarrow x=\left\{-8;2;4;14\right\}\\B.nguyên\Leftrightarrow x=\left\{-11;-4;-2;4\right\}\end{matrix}\right.\)

=> Để A, B cùng là số nguyên thì x = 4.

Shuu
Xem chi tiết
hjxbwbskewndkndk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 20:19

a: \(P=\dfrac{x+3-3x+3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}:\dfrac{x-1-2}{x-1}\)

\(=\dfrac{-2\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{x-3}=\dfrac{-2}{x+1}\)

b: Để P<0 thì x+1>0

hay x>-1

c: Để Q=(-2x)/(x+1) là số nguyên thì \(-2x-2+2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;-3\right\}\)

Minh Hảo Nguyễn Thị
Xem chi tiết
ngô ngọc hưng
Xem chi tiết
Thien Ky Oanh
Xem chi tiết
Kim Ngọc Huyền
5 tháng 7 2017 lúc 7:59

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}\right)=\frac{7}{12}-\left(\frac{5}{2}-\frac{13}{6}\right)\)

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}\right)=\frac{7}{12}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}\right)=\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}=\frac{1}{12}\)

\(\frac{2}{3}-x=\frac{1}{12}-\frac{5}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x=-\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{2}{3}-\left(-\frac{7}{6}\right)\)

\(x=\frac{2}{3}+\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{11}{6}\)