Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 19:25

Tham khảo!

- Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn: đất, phù sa màu mỡ, tài nguyên, thức ăn,....

- Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa vô cùng quan trọng và đồng thời thấy được lũ mang tới nhiều lợi ích hơn là bất lợi cho người dân nơi đây, ngoài ra mang tới những tài nguyên mới và quá trình tái tạo đất.

Bình luận (0)
Người Già
16 tháng 9 2023 lúc 19:24

Tham khảo
Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn là tài nguyên, đất, phù sa màu mỡ, thức ăn,....

Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa vô cùng quan trọng và đồng thời thấy được lũ mang tới nhiều lợi ích hơn là bất lợi cho người dân nơi đây, ngoài ra mang tới những tài nguyên mới và quá trình tái tạo đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 19:24

-Kết nối dòng chảy giữa đoạn sông thượng lưu và đoạn sông hạ lưu trong quá trình chuyển nước, cá và phù sa

-Kết nối giữa sông và hai bên bờ

-Kết nối thủy vực từ dòng sông và cửa sông ra vùng ven biển, thềm lục địa và biển cả

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
16 tháng 9 2023 lúc 19:24

Tham khảo
Có thể xếp Miền châu thổ Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ vào kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên vì đã chỉ ra những đặc điểm và nhược điểm khi lũ mang tới nơi đây. Tuy nhiên ưu điểm nhiều hơn nhược điểm, đặc biệt mang đến tài nguyên vô cùng phong phú với người dân.

Bình luận (0)
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 19:22

Tham khảo!

Có thể xếp Miền châu thổ Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ vào kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên vì đã chỉ ra những đặc điểm và nhược điểm khi lũ mang tới nơi đây. Tuy nhiên ưu điểm nhiều hơn nhược điểm, đặc biệt mang đến tài nguyên vô cùng phong phú với người dân.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
16 tháng 9 2023 lúc 19:25

Tham khảo
Văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ đã giúp em có thêm nhiều kiến thức bổ ích liên quan đến hiện tượng lũ lụt và quá trình kiến tạo đồng bằng. Tất cả các đồng bằng hạ lưu sông đều được hình thành và phát triển hình thể thông qua các trận lũ hàng năm. Các hiện tượng lớn nhỏ sẽ tạo nên những đợt trầm tích bùn cát, bồi đắp cho các vùng châu thổ. Quá trình hình thành ấy không hề đơn giản và dễ dàng. Ví dụ, phải trải qua hơn 5000 - 7000 năm xảy ra liên tục mới có thể hình thành nên vùng châu thổ Cửu Long như ta thấy ngày nay. Tuy nghèo nàn về khoáng sản kim loại và vật liệu xây dựng nhưng thổ nhưỡng và sinh thái vùng Cửu Long lại cực kỳ giàu có. Nhờ thế mà hoạt động nông nghiệp ở đây cực kỳ phát triển, năng suất sinh học cao, tạo ra nhiều loại nông sản và của cải nâng cao chất lượng đời sống nhân dân. Nếu chỉ đánh giá phiến diện từ một phía, ta sẽ thấy lũ lụt thật quái ác và đem đến toàn những tác động tiêu cực. Vì vậy, cần mở rộng góc nhìn và dựa trên những dẫn chứng từ thực tế để đánh giá đúng tiềm năng cũng như tác hại của lũ lụt, từ đó có biện pháp “chào đón” phù hợp đối với hiện tượng thiên nhiên này.

Bình luận (0)
Natsu Dragneel Monster E...
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 23:47

3, sơn nguyên Tây Tạng .

5.Cảnh quan ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. - Cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải, xa van và cây bụi, cảnh quan núi cao.
6.- Châu Á có số dân đứng đầu thế giới.
- Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.

 

Bình luận (0)
Natsu Dragneel Monster E...
Xem chi tiết
Trương Thị Kim Thoa
29 tháng 10 2021 lúc 21:41

c1
Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
c2
Dầu mỏkhí đốt phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á, Đông Nam Á.
c3
– Sông Mê Kông bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng.
c4
 

- Sông Ô-bi chảy theo hướng Nam – Bắc, qua đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cực và cận cực.

- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn vì: vùng thượng nguồn sông Ô-bi thuộc đới khí hậu cực và cận cực lạnh giá, mùa đông sông bị đóng băng, vào mùa xuân băng tan và chảy xuống vùng trung – hạ lưu sông tạo nên lũ băng.
c5
 

- Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn:

+ Khu vực khí hậu gió mùa có: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi.

+ Khu vực khí hậu lục địa khô hạn có: thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.

c6
 

* Về số dân:

- Dân số châu Á lớn nhất so với các châu lục khác và chiếm 60,6% dân số thế giới năm 2002 (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23.4% của thế giới).

- Dân số châu Á gấp 4,9 lần châu Phi (13,5%) và 117,7 lần châu lục có dân số ít nhất là châu Đại Dương (0,5%).

* Tốc độ gia tăng dân số:

- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất (2,4%),  giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh, gấp 3,8 lần.

- Tiếp đến là châu Mĩ với 1,4%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng gấp 2,5 lần.

- Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á khá cao và bằng mức gia tăng dân số thế giới với 1,3%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh liên tục, gấp 2,7 lần.

- Châu Âu có tốc độ gia tăng dân số âm (0,1%), dân số già và nhiều quốc gia có nguy cơ suy giảm dân số (như Đức, Pháp...).

 


 

 



 

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 7:22

Tham khảo!

Đặc trưng của truyện lịch sử: theo lối biên niên, kể về các biến cố lịch sử qua các thời đại, tái hiện lại các nhân vật lịch sử, các cuộc chiến tranh, các hoạt động bang giao; tác phẩm viết về đề tài lịch sử này có chứa đựng các nhân vật và các chi tiết hư cấu, tuy nhiên nhân vật chính và sự kiện chính thì được sáng tạo trên các sử liệu xác thực trong lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử ấy; văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa nói chuyện đời nay, hấp thu những bài học của quá khứ, bày tỏ sự đồng cảm với những con người và thời đại đã qua. 

Đây là những thể loại văn học vừa thuộc phạm trù khoa học lịch sử, vừa thuộc phạm trù khoa học văn học nghệ thuật do phẩm chất riêng của từng tác phẩm như miêu tả sinh động, khắc họa chân dung, tính cách, chi tiết chọn lọc, gợi cảm, tái hiện tình huống, không khí, ngôn từ lịch sử,…

Bình luận (0)
Người Già
13 tháng 9 2023 lúc 7:22

- Ở đoạn trích này, những yếu tố đặc trưng của truyện lịch sử đã được tác giả sử dụng là:

+ Truyện tái hiện những sự kiện, nhân vật ở một thời kì, một giai đoạn lịch sử cụ thể.

+ Cốt truyện được xây dựng trên các cơ sở các sự kiện đã xảy ra nhằm thể hiện chủ đề của tác phẩm.

+ Truyện khắc họa nhân vật nổi tiếng: vua Quang Trung, Lê Chiêu Thống,…

+ Ngôn ngữ truyện kể và nhân vật phù hợp với thời đại được miêu tả.

- Nghệ thuật kể chuyện: Lối văn trần thuật đặc sắc. Không ghi chép sự kiện một cách gấp gáp qua từng mốc thời gian mà miêu tả cụ thể hành động, lời nói. Miêu tả được thế đối lập giữa hai đội quân và trung thành với lịch sử dân tộc.

Bình luận (0)
Kinamoto Asaki
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 18:01

Em đã được chứng kiến cảnh lũ lụt thông qua tivi và các phương tiện truyền thông. Lũ lụt là một thiên tai gây thiệt hại nặng nề cả về tính mạng lẫn vật chất của con người.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:05

Tác dụng: làm nổi bật lên cái hay, cái đẹp của tiếng suối trong thơ của Bác.

=> Tiếng suối của Bác thể hiện một tâm hồn đẹp của người thi sĩ.

Bình luận (0)