Tìm số đối của mỗi số sau: \(\frac{2}{9}; - 0,5\).
Tìm số đối của mỗi số sau:
\(\frac{2}{{ - 9}}; - 0,5; - \sqrt 3 \)
Số đối của \(\frac{2}{{ - 9}}; - 0,5; - \sqrt 3 \) lần lượt là: \(\frac{2}{9};0,5;\sqrt 3 \)
Chú ý:
Số đối của -a là - (-a) = a
Tìm số đối của mỗi số sau: \(7;\frac{{ - 5}}{9};-0,75;\,0;\,1\frac{2}{3}\).
Số đối của các số \(7;\frac{{ - 5}}{9};-0,75;\,0;\,1\frac{2}{3}\) lần lượt là: \( - 7;\frac{5}{9};0,75;\,0;\, - 1\frac{2}{3}\)
Tìm số đối của mỗi phân số sau (có dùng kí hiệu số đối của phân số).
a) \(\frac{{ - 15}}{7}\) b) \(\frac{{22}}{{ - 25}}\)
c) \(\frac{{10}}{9}\) d) \(\frac{{ - 45}}{{ - 27}}\)
a) Số đối của \(\frac{{ - 15}}{7}\) là \(\frac{{15}}{7}\)
b) Số đối của \(\frac{{22}}{{ - 25}}\) là \(\frac{{22}}{{25}}\)
c) Số đối của \(\frac{{10}}{9}\) là \(\frac{{ - 10}}{9}\)
d) Số đối của\(\frac{{ - 45}}{{ - 27}}\) là \(\frac{{ - 45}}{{27}}\).
Tìm số đối của mỗi số sau: \(\frac{9}{{25}};\,\frac{{ - 8}}{{27}};\, - \frac{{15}}{{31}};\frac{5}{{ - 6}};\,3,9;\, - 12,5\).
Số đối của các số \(\frac{9}{{25}};\,\frac{{ - 8}}{{27}};\, - \frac{{15}}{{31}};\frac{5}{{ - 6}};\,3,9;\, - 12,5\) lần lượt là:
\( - \frac{9}{{25}};\,\frac{8}{{27}};\,\frac{{15}}{{31}};\frac{5}{6};\, - 3,9;\,12,5\).
a) Trong các số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\)?
\(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}};\,\frac{{ - 25}}{{27}}.\)
b) Tìm số đối của mỗi số sau: \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}.\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).
Tìm số đối của mỗi số sau:
\(\frac{{ - 8}}{{35}};\frac{5}{{ - 6}}; - \frac{{18}}{7};1,15; - 21,54; - \sqrt 7 ;\sqrt 5 \)
Số đối của \(\frac{{ - 8}}{{35}};\frac{5}{{ - 6}}; - \frac{{18}}{7};1,15; - 21,54; - \sqrt 7 ;\sqrt 5 \) lần lượt là: \(\frac{8}{{35}};\frac{5}{6};\frac{{18}}{7}; - 1,15;21,54;\sqrt 7 ; - \sqrt 5 \)
Tìm số đối của mỗi số sau : -9;0;1
Tính giá trị tuyệt đối của :|0| ; |-9|; |7|
a) Số đối của : +)-9 là 9
+)0 là 0
+)1 là -1
b) Giá trị tuyệt đối của các số là:( theo thứ tự) 0,9,7
Học tốt!
1 ) số đối : 9 , 0 ,-1
2 ) tính giá trị tuyệt đối
|0|=0
|-9|=9
|7|=7
học tốt
-9 có số đối là 9
0 có số đối là 0
1 có số đối là -1
|0|có số đối là 0
|-9|có số đối la -9
|7| có số đối là -7
Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: –5; 9; 43; |–11|; –79; |20|; 0; –(–15)
Câu 1:
a) Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 50 chia hết cho cả 2 và 5
b) Tìm mỗi số đối của mỗi số nguyên sau: -9 , 0 , /-5/
a: {0;10;20;30;40}
b: Số đối của -9 là 9
Số đối của 0 là 0
Số đối của |-5| là -5