Phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.
hãy chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ cuối văn bản tiếng gà trưa và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ đó.
Tham khảo
Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"
Tác dụng :
- Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ
- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.
4. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng nhiều lần trong văn bản? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp này trong việc thể hiện mục đích, thái độ của người diễn thuyết.
Tham khảo
Biện pháp tu từ đã được sử dụng nhiều lần trong văn bản là điệp ngữ: Tôi có một giấc mơ.
→ Tác dụng: Nhấn mạnh ước mơ của mình về một cuộc sống bình đẳng, không có sự phân biệt.
Biện pháp điệp ngữ "Tôi có một giấc mơ" được lặp đi, lặp lại trong bài viết.
Tác dụng: Biểu đạt cảm xúc rõ nét nhất, bộc lộ được cảm xúc, mong muốn của người viết về một cuộc sống bình đẳng không có nạn phân biệt chủng tộc.
Chỉ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trong trên biển trong văn bản ''Cô Tô''
- Trước lúc mặt trời mọc: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
- Trong lúc mặt trời mọc: Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ 1 quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên 1 mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả 1 cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như 1 mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
=> Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh đẹp rực rỡ, tráng lệ, đầy sức sống. Đặt biệt, hình ảnh những cánh chim nhạn mùa thu và một con hải âu -> thổi thêm sức sống và hương vị của biển khơi vào bức tranh cảnh mặt trời mọc, hoàn tất bức tranh nên thơ, sống động.
Nêu một số biện pháp tu từ có trong các văn bản thơ đã học ở Bài 2 và phân tích tác dụng của một biện pháp mà em thích.
*Văn bản “Nếu mai em về Chiêm Hoá”
Khổ 2:
- Đá - ngồi, trông nhau.
- Non Thần - trẻ lại.
=> Tác dụng: Làm cho sự vật có hồn, bức tranh thiên nhiên mùa xuân trở nên sống động.
Khổ 4:
Mùa xuân - lạc đường.
=> Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của các cô gái bản Tày, vẻ đẹp khiến cho mùa xuân mải mê say đắm đến mức lạc đường.
*Văn bản “Nắng mới”:
- Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá (nắng mới reo ngoài nội).
=> Tác dụng: khiến bài thơ chợt chùng hẳn xuống, nặng trĩu một nỗi buồn, một nỗi buồn dịu nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu xa vắng, gợi nỗi nhớ về người mẹ đã đi xa
Tham khảo!
- *Văn bản “Nếu mai em về Chiêm Hoá”
Khổ 2:
- Đá - ngồi, trông nhau.
- Non Thần - trẻ lại.
=> Tác dụng: Làm cho sự vật có hồn, bức tranh thiên nhiên mùa xuân trở nên sống động.
Khổ 4:
Mùa xuân - lạc đường.
=> Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của các cô gái bản Tày, vẻ đẹp khiến cho mùa xuân mải mê say đắm đến mức lạc đường.
*Văn bản “Nắng mới”:
- Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá (nắng mới reo ngoài nội).
=> Tác dụng: khiến bài thơ chợt chùng hẳn xuống, nặng trĩu một nỗi buồn, một nỗi buồn dịu nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu xa vắng, gợi nỗi nhớ về người mẹ đã đi xa.
Xác định một biện pháp tu từ tiêu biểu trong văn bản Xing Nhã và phân tích tác dụng của biện pháp đó
Biện pháp tu từ phóng đại được sử dụng xuyên suốt văn bản.Tác dụng:
- Khắc họa thành công nhân vật anh hùng, đại diện cho sức mạnh, tài năng, đạo đức của cộng đồng.
- Ca ngợi sức mạnh và lòng dũng cảm chiến đấu vì danh dự và hạnh phúc của cộng đồng.
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc về nhân vật có vẻ đẹp kì lạ, khác thường.
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản? văn bản con lừa và bác nông dân
Biện pháp tu từ trong văn bản "con lừa và bác nông dân" là nhân hóa
→ Có tác dụng làm cho con lừa thêm gần gũi và thân đối với con người, làm cho con lừa càn giống với con người, có hành động, có cảm xúc, biết suy nghĩ. Làm cho câu chuyện có tính chất chân thực
Hãy chỉ ra và phân tích giá trị đặc sắc của những biện pháp tu từ được tác giả sử dụng ở cuối văn bản.
Biện pháp nghệ thuật:
- Điệp ngữ: “Chưa bao giờ như bây giờ”.
- So sánh: “Tinh thần nòi giống như các thể thơ xưa chỉ biến thiên chứ không sao tiêu diệt.”
⇒ Giá trị đặc sắc:
- Làm nổi bật giá trị của tinh thần thơ mới, thể hiện cái tôi yêu nước thầm kín của các thi nhân.
- Làm cho lời văn nghị luận trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
- …
Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đọan trích trên (Chuyện cổ tích về loài người). Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một từ láy và một câu ghép. Gạch chân và chú thích rõ
Viết một đoạn văn khoảng 7- 9 câu, em hãy xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từđược sử dụng trong khổ thơ cuối của văn bản Tiếng Gà Trưa
Đối lập là một trong các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn học lãng mạn. Hãy phân tích tác dụng của biện pháp này thông qua một ví dụ cụ thể trong văn bản trên.
- Ba biểu hiện đối lập: mặt đất và bầu trời, ánh sáng và bóng tối, hiện tại và quá khứ.
- Ví dụ đối lập giữa bầu trời và mặt đất. Miêu tả bầu trời lộng lẫy, rất đẹp (Vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh đua lấp lánh) và để làm nổi hiện trạng của mặt đất buồn tẻ, khổ đau (đầy bóng tối, buồn thảm, âm u,…)