Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 2 2022 lúc 17:11

e làm a,b chung luôn nha chị

Xét tam giác ABC và tam giác A`B`C`, có:

\(\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( gt )

Góc A = góc A` = 90 độ

=> tam giác ABC đồng dạng tam giác A`B`C`

=>\(\dfrac{AC}{A`C`}=\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( tính chất 2 tam giác đồng dạng )

Bình luận (6)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 22:39

a) Từ kí hiệu của hình vẽ ta thấy các cặp góc bằng nhau là:

\(\widehat A = \widehat {A'};\widehat B = \widehat {B'};\widehat C = \widehat {C'}\)

b) Ta có:

\(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{6}{4} = \frac{3}{2};\frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{{7,5}}{5} = \frac{3}{2};\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{9}{6} = \frac{3}{2}\).

Ta thấy, \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 22:39

a: góc A=góc A' góc B=góc B' góc C=góc C'

b: A'B'/AB=A'C'/AC=B'C'/BC

Bình luận (0)
hoho209
Xem chi tiết
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Sơn
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
12 tháng 3 2020 lúc 10:18

a) \(\frac{AB+CD}{CD}=\frac{AB}{CD}+1\)Hay \(\frac{AB+CD}{CD}=\frac{4}{5}+1=\frac{9}{5}\)

b) \(\frac{C'D'-A'B'}{A'B'}=\frac{C'D'}{A'B'}-1\)Hay \(\frac{C'D'-A'B'}{A'B'}=\frac{5}{4}-1=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{A'B'}{C'D'-A'B'}=4\)

c) Ta có: 3CD = C'D' => \(\frac{CD}{C'D'}=\frac{1}{3}\)

Mà \(\frac{CD}{C'D'}=\frac{AB}{A'B'}\) nên \(\frac{AB}{A'B'}=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Đại 1
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đại 1
20 tháng 8 2020 lúc 15:03

xin lỗi mn, câu b có A'C'/B'C' phải đổi lại thành A'C'/BC'

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2019 lúc 8:58

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 9 2023 lúc 16:47

a) Ta có: \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3},\frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{3}{9} = \frac{1}{3},\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{4}{{12}} = \frac{1}{3}\). Do đó, các tỉ số trên bằng nhau.

b) Ta có: \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3};\frac{{AN}}{{AC}} = \frac{3}{9} = \frac{1}{3}\)

Vì \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} \Rightarrow MN//BC\) (định lí Thales đảo)

Vì \(MN//BC \Rightarrow \frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{{MN}}{{BC}}\) (Hệ quả của định lí Thales)

Do đó, \(\frac{{MN}}{{BC}} = \frac{1}{3} \Leftrightarrow \frac{{MN}}{{12}} = \frac{1}{3} \Rightarrow MN = \frac{{12.1}}{3} = 4\).

Vậy \(MN = 4cm\).

c) Vì \(MN//BC \Rightarrow \Delta ABC\backsim\Delta AMN\) (định lí)(1)

Xét tam giác \(AMN\) và tam giác \(A'B'C'\) ta có:

\(AM = A'B' = 2cm;AN = A'C' = 2cm;MN = B'C' = 4cm\)

Do đó, \(\Delta AMN = \Delta A'B'C'\) (c.c.c)

Vì  \(\Delta AMN = \Delta A'B'C'\) nên \(\Delta AMN\backsim\Delta A'B'C'\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra, \(\Delta ABC\backsim\Delta A'B'C'\).

Bình luận (0)
ngomykim
Xem chi tiết