Nội dung cơ bản về luật bảo vệ môi trường
Vì sao cần có Luật Bảo vệ môi trường? Nêu một số nội dung cơ bản của luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
- Cần có luật bảo vệ môi trường để:
+ Điều chỉnh hành vi của xã hội, để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.
+ Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.
- Một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam (gồm 7 chương với 55 điều khoản):
1. Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương II)
- Quy định về phòng chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường có liên quan tới việc sử dụng các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.
- Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
2. Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương III)
- Các tổ chức và cá nhân cần phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.
- Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.
Câu 10: Vì sao cần có Luật Bảo vệ môi trường? Nêu một số nội dung cơ bản trong Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam.
-Cần có luật bảo vệ môi trường để:
+ Điểu chỉnh hành vi của xã hội, để ngân chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.
+ Điều chinh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự" nghiệp phát triển bền vững của đất nước.
- Một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam (gồm 7 chương với 55 điều khoản):
1.Phòng, chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương II)
- Quy định về phòng chông suy thoái môi trường, ó nhiễm môi trường, sự cố môi trường có liên quan tới việc sử dung các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.
- Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
2. Khắc phục suy thoái, ỏ nhiễm và sự cố môi trường (Chương III)
– Các tổ chức và cá nhân cần phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.
– Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.
— Cần có luật bảo vệ môi trường để:
+ Điểu chỉnh hành vi của xã hội, để ngân chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.
+ Điều chinh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự" nghiệp phát triển bền vững của đất nước.
Câu 10 :
* Gồm có luật bảo vệ môi trường vì
- Điều chỉnh hành vi cả xã hội nhằm ngăn chặn , khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người
- Điều chỉnh việc khai thác , sử dụng các thành phần môi trường
* Một số nội dung cơ bản :
- Phòng chống suy thoái , ô nhiễm môi trường và sự cố
- Khắc phục suy thoái , ô nhiễm và sự cố môi trường
Nội dung nào dưới đây thể hiện pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Cải tiến kỹ thuật sản xuất.
B. Ban hành Luật Phòng chống ma túy.
C. Ban hành Luật Dân số.
D. Ban hành Luật Thủy sản.
Chọn đáp án D
Trong hoạt động bảo vệ môi trường, pháp luật là công cụ quan trọng của Nhà nước để xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lí cần thiết, tạo ra sự phối hợp giữa kinh tế và bảo vệ môi trường. Trong các nội dung được nêu trong đề bài, việc ban hành Luật Thủy sản có liên quan trực tiếp và thể hiện pháp luật về bảo vệ môi trường.
Nội dung nào dưới đây thể hiện pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Ban hành Luật Dân số.
B. Ban hành Luật Thủy sản.
C. Cải tiến kỹ thuật sản xuất.
D. Ban hành Luật Phòng chống ma túy.
Chọn đáp án B
Trong hoạt động bảo vệ môi trường, pháp luật là công cụ quan trọng của Nhà nước để xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lí cần thiết, tạo ra sự phối hợp giữa kinh tế và bảo vệ môi trường. Trong các nội dung được nêu trong đề bài, việc ban hành Luật Thủy sản có liên quan trực tiếp và thể hiện pháp luật về bảo vệ môi trường.
Nội dung nào dưới đây thể hiện pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Ban hành Luật Dân số.
B. Ban hành Luật Thủy sản.
C. Cải tiến kỹ thuật sản xuất.
D. Ban hành Luật Phòng chống ma túy.
Chọn đáp án B
Trong hoạt động bảo vệ môi trường, pháp luật là công cụ quan trọng của Nhà nước để xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lí cần thiết, tạo ra sự phối hợp giữa kinh tế và bảo vệ môi trường. Trong các nội dung được nêu trong đề bài, việc ban hành Luật Thủy sản có liên quan trực tiếp và thể hiện pháp luật về bảo vệ môi trường.
Nội dung nào dưới đây thể hiện pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Cải tiến kỹ thuật sản xuất.
B. Ban hành Luật Phòng chống ma túy.
C. Ban hành Luật Dân số.
D. Ban hành Luật Thủy sản.
Chọn đáp án D
Trong hoạt động bảo vệ môi trường, pháp luật là công cụ quan trọng của Nhà nước để xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lí cần thiết, tạo ra sự phối hợp giữa kinh tế và bảo vệ môi trường. Trong các nội dung được nêu trong đề bài, việc ban hành Luật Thủy sản có liên quan trực tiếp và thể hiện pháp luật về bảo vệ môi trường.
Trình bày sơ lược hai nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường của Luật bảo vệ môi trường Việt Nam.
Hai nội dung của Luật Bảo vệ môi trường:
- Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường:
+ Liên quan tới việc sử dụng các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.
+ Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
- Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường:
+ Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghiệp thích hợp.
+ Những tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.
Nội dung nào không phải là phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên
B. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải
C. Thường xuyên giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên cho công dân
D. Giảm lượng gia tăng dân số để giảm áp lực lên môi trường và tài nguyên
Phương hướng cơ bản chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường: Tăng cường công tác quản lí, tuyên truyền, giáo dục, coi trọng hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, chủ động phòng ngừa ngăn chặn ô nhiễm, khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên và áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên, xử lí chất thải.
Đáp án cần chọn là: D
Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về
A. phát triển kinh tế
B. phát triển các lĩnh vực xã hội
C. bảo vệ môi trường
D. quốc phòng an ninh