Chứng minh 1-2+2^2-2^3+2^4-2^5+2^6-...-2^2021+2^2022 chia cho 6 dư 1. Giúp mình với ạ
1) Cho A = 6 ^ 2020 + 6 ^ 2021 + 6 ^ 2022 + 6 ^ 2023 . Chứng tỏ rằng: A chia hết cho 7
2) Tìm số tự nhiên n, biết 1+2+3+...+n=1275 .
Các bạn giúp mình câu này với mình cần gấp
1: \(A=6^{2020}\left(1+6\right)+6^{2022}\left(1+6\right)\)
\(=7\left(6^{2020}+6^{2022}\right)⋮7\)
Bài 1:
$A=6^{2020}(1+6+6^2+6^3)=6^{2020}.259=6^{2020}.7.37\vdots 7$
Ta có đpcm.
Bài 2:
$1+2+3+...+n=1275$
$\frac{n(n+1)}{2}=1275$
$n(n+1)=2.1275=2550$
$n(n+1)=50.51$
$\Rightarrow n=50$
(-1)+2+(-3)+4+(-5)+6+...+(-2021)+2022 giúp mình với :((
số phân tử là :
(2022-1):1=2021
vậy : -1 + 2 -3 + 4 -5 + 6 - ... - 2021 + 2022
= (-1+2)-(-3+4),......-(-2021+2022)
= -1 . 2021
= -2021
( 1/2021 + 2/2022 + 3/2023 ) * ( 1/2 - 1/3 - 1/6 )
2x - 15 = ( -25)
3/5< x/10<4/5 ( với x thuộc N)
giúp mình với
`2x-15=-25`
`2x=-10`
`x=-5`
___________
`3/5<x/10<4/5`
`3/5=(3xx10)/(5xx10)=30/50`
`x/10=(5x)/(10xx5)=(5x)/50`
`4/5=(4xx10)/(5xx10)=40/50`
`=>30/50<(5x)/50<40/50`
`=>30<5x<40`
`=>x=7`
1) Cho A = 6 ^ 2020 + 6 ^ 2021 + 6 ^ 2022 + 6 ^ 2023 . Chứng tỏ rằng: A chia hết cho 7
2) Tìm số tự nhiên n, biết 1+2+3+...+n=1275 .
Các bạn giúp mình câu này với mình cần gấp
1) A=62020+62021+62022+62023
A= ( 62020+62021) + ( 62022+62023)
A= 62020.( 1+6) + 62022.( 1+6)
A= 62020.7+62022.7
A= 7.( 62020+62022)
Vì 7 chia hết cho 7 => 7.(62020+62022) chia hết cho 7 hay A chia hết cho 7.
Vậy A chia hết cho 7
_HT_
2) 1+2+3+...+n=1275
Ta thấy dãy số trên là dãy số cách đều nên có khoảng cách là 1 đơn vị
=> Dãy số trên có n số hạng
Tổng của dãy số trên là : (n+1).n:2 = 1275
(n+1).n= 1275.2=2550
Mà n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => (n+1).n = 51.50
=> n=50 ( vì n< n+1)
Vậy n=50
_HT_
Chứng minh rằng:
a) A = 5 + 5^2 + 5^3 + …+ 5^100 chia hết cho 5 nhưng không chia hết chi 25
b) B = 5 + 5^2 + 5^3 + …+ 5^20 chia hết cho 6
c) C = 5 + 5^2 + 5^3 + …+ 5^2022 + 5^2023 không chia hết cho 6
d) D = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + …+ 2^2021 chia hết cho 7
a) Ta có:
\( A = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \)
Để chứng minh A chia hết cho 5, ta xét tổng S = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \) (mod 5).
Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 5, \( 5^2 \) chia hết cho 5, \( 5^3 \) chia hết cho 5, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{100} \).
Vì vậy, ta có: \( S \equiv 0+0+0+\ldots+0 \equiv 0 \) (mod 5).
Do đó, A chia hết cho 5.
Để chứng minh A không chia hết cho 25, ta xét tổng T = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \) (mod 25).
Ta thấy rằng \( 5 \) không chia hết cho 25, \( 5^2 \) không chia hết cho 25, \( 5^3 \) không chia hết cho 25, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{100} \).
Vì vậy, ta có: \( T \equiv 5+0+0+\ldots+0 \equiv 5 \) (mod 25).
Do đó, A không chia hết cho 25.
b) Ta có:
\( B = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{20} \)
Để chứng minh B chia hết cho 6, ta xét tổng U = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{20} \) (mod 6).
Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 6, \( 5^2 \) không chia hết cho 6, \( 5^3 \) không chia hết cho 6, \( 5^4 \) chia hết cho 6, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{20} \).
Vì vậy, ta có: \( U \equiv 5+1+1+\ldots+1 \equiv 5 \) (mod 6).
Do đó, B chia hết cho 6.
c) Ta có:
\( C = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{2022}+5^{2023} \)
Để chứng minh C không chia hết cho 6, ta xét tổng V = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{2022}+5^{2023} \) (mod 6).
Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 6, \( 5^2 \) không chia hết cho 6, \( 5^3 \) không chia hết cho 6, \( 5^4 \) chia hết cho 6, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{2022} \) và \( 5^{2023} \).
Vì vậy, ta có: \( V \equiv 5+1+1+\ldots+1 \equiv 2 \) (mod 6).
Do đó, C không chia hết cho 6.
d) Ta có:
\( D = 1+2+2^2+2^3+\ldots+2^{2021} \)
Để chứng minh D chia hết cho 7, ta xét tổng W = \( 1+2+2^2+2^3+\ldots+2^{2021} \) (mod 7).
Ta thấy rằng \( 2 \) không chia hết cho 7, \( 2^2 \) chia hết cho 7, \( 2^3 \) không chia hết cho 7, \( 2^4 \) không chia hết cho 7, \( 2^5 \) không chia hết cho 7, \( 2^6 \) chia hết cho 7, và tiếp tục
mong mn cho minh vai xu :)))))))))))))))))))))))))))))))))
a, A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100
A = 5. ( 1 + 5 + ...+ 599)
5 ⋮ 5 ⇒A = 5.(1 + 5 + ...+ 599) ⋮ 5 (1)
A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100
A = 5 + 52.( 1 + 5 + 52 + ... + 598)
A = 5 + 25 . ( 1 + 5 + 52 +...+ 598)
Vì 25 ⋮ 25 nên 25.(1 + 5 + 52 +... + 598) ⋮ 25
5 không chia hết cho 25 nên
A = 5 + 25.( 1 + 5 +...+ 598) không chia hết cho 25 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có:
A ⋮ 5 nhưng không chia hết cho 25 (đpcm)
Chứng minh:
2+2^2+2^3+2^4+........+2^2022 chia hết cho 7.
Giúp mình bài này với ạ.
Đặt A = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2²⁰²²
= (2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶) + ... + (2²⁰²⁰ + 2²⁰²¹ + 2²⁰²²)
= 2.(1 + 2 + 2²) + 2⁴.(1 + 2 + 2²) + ... + 2²⁰²⁰.(1 + 2 + 2²)
= 2.7 + 2⁴.7 + ... + 2²⁰²⁰.7
= 7.(2 + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁰) ⋮ 7
Vậy A ⋮ 7
cho A-2021-2021^2-2021^3-...-2021^2022 chứng tỏ rằng A chia hết cho 6. Giải gấp cho tèo với ạ 🥺
Chứng minh rằng A = 4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + ... + 4^2021 + 4^2022 chia hết cho 5
Giải giúp mình với mình đang gấp!!!!
Em xem lại đề nhé! Có xuất hiện dấu + không? Hay chỉ là dấu x
A= 4+4\(^2\)+4\(^3\)+4\(^4\)+...+4\(^{2021}\)+4\(^{2022}\)⋮5
A=(4+4\(^2\))+(4\(^3\)+4\(^4\))+...+(4\(^{2021}\)+4\(^{2022}\))⋮5
A=4(1+4)+4\(^2\)(1+4)+...+4\(^{2021}\)(1+4)⋮5
A=4.5+4\(^2\).5+...+4\(^{2021}\).5⋮5
A=(4+4\(^2\)+...+4\(^{2021}\)).5⋮5
Vậy A⋮5
\(A=4+4^2+4^3+4^4+...+4^{2021}+4^{2022}\)
\(=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{2021}+4^{2022}\right)\)
\(=4.\left(1+4\right)+4^3.\left(1+4\right)+...+4^{2021}.\left(1+4\right)\)
\(=4.5+4^3.5+...+4^{2021}.5\)
\(=5.\left(4+4^3+...+4^{2021}\right)⋮5\)
Vậy \(A⋮5\)
1)chứng tỏ rằng A =\(\dfrac{2^{2021}+3^{2021}}{2^{2022}+3^{2022}}\) là một phân số tối giản
2)cho 3 só nguyên tố lớn hơn 3, trong đó số sau lớn hơn số trước là d đơn vị.chứng minh d chia hết cho 6
A = \(\dfrac{2^{2021}+3^{2021}}{2^{2022}+3^{2022}}\)
Gọi ước chung lớn nhất của
22021 + 32021 và 22022+32022 là d (d\(\in\)N*)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2^{2021}+3^{2021}⋮d\\2^{2022}+3^{2022}⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2.(2^{2021}+3^{2021})⋮d\\2^{2022}+3^{2022}⋮d\end{matrix}\right.\)
Trừ vế với vế ta được 32022 - 2.32021 ⋮ d
⇒ 32021.( 3 - 2) ⋮ d
⇒ 32021 ⋮ d
⇒ d \(\in\){ 1; 3; 32; 33;........32021)
nếu d \(\in\) { 3; 32; 33;.....32021) thì
⇒ 22021 + 32021 ⋮ 3 ⇒ 22021 ⋮ 3 ( vô lý )
vậy d = 1
Hay phân số A = \(\dfrac{2^{2021}+3^{2021}}{2^{2022}+3^{2022}}\) là phân số tối giản (đpcm)