Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thảo Phương
2. Hãy phân tích và sửa những lỗi dưới đây:a) Nhìn lên những câu đối treo trang trọng, được viết theo kiểu thư pháp. Mọi người lại nhớ đến bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên.b) Tòa soạn đang phối hợp vận động nhiều nguồn tài trợ khác. Để tiếp tục hỗ trợ cho các chương trình từ thiện của Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo thành phố.c) Mặc dù Nhà nước đã có chính sách về kinh tế trang trại, tưởng như mọi “rào chắn” đã được tháo dỡ. Thế nhưng bà con vẫn gặp rất nhiều khó khăn.d) Chăm lo cho trẻ đến trường...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Tuấn Sang
Xem chi tiết
Rev
Xem chi tiết
Vân Trương
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 3 2023 lúc 21:32

Gợi ý cho em đoạn văn của chị: 

Vũ Đình Liên là một trong những nhà thơ xuất sắc của phong trào thơ mới trong đó bài thơ ''Ông đồ'' đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Khổ 1 và 2 của bài thơ đã làm nổi bật nét đẹp truyền thống ngày Tết và tài năng của ông đồ. Cụm từ ''mỗi năm'', ''hoa đào nở'', ''ông đồ già'' cho thấy vòng lặp của thời gian mỗi năm với những dấu hiệu quen thuộc của người dân là hoa đào và ông đồ. Hình ảnh ''mực tàu'', ''giấy đỏ'' là hình ảnh quen thuộc mỗi khi ông đồ xuất hiện để lưu dấu ấn của những nét họa của người nghệ sĩ tài năng. ''Phố đông người'' cho thấy sự nhộn nhịp của con phố ngày xuân. Và hơn cả, tác giả sử dụng các cụm từ ''bao nhiêu người'', ''thuê'', ''tấm tắc'', ''ngợi khen'', ''tài'', ''hoa tay'', ''thảo'' cho thây tài năng của ông đồ được rất nhiều người đón nhận. Nhà thơ Vũ Đình Liên còn sử dụng thành ngữ ''phượng múa rồng bay'' để làm nổi bật tài năng của ông đồ và ông đồ là người nghệ sĩ tạo ra những nét bút đẹp như tranh. Qua khổ thơ cho thấy sự yêu mến tài năng cũng như sự nể trọng của nhà thơ với ông đồ 

_mingnguyet.hoc24_ 

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Ngô Thị Nhài
Xem chi tiết
︵✰Ah
6 tháng 2 2021 lúc 8:34

            Trong những ngày Tết đến xuân về náo nức trên mọi nẻo đường, người yêu thơ lại khẽ lắng mình trong một nhịp thơ giản dị đầy nhân văn của nhà thơ Vũ Đình Liên: bài thơ "Ông đồ". Bài thơ ra đời khi ông đồ đã trở thành cái di tích của một thời tàn. Nho học đã bị thất sủNgười xưa đã từng nói: “ Thi trung hữu hoạ”. Đọc Ông đồ của Vũ Đình Liên thấy quả không sai. Ngày Tết, trong các gia đình thường treo tranh tứ bình. Riêng Vũ Đình Liên lại trang trí cho phòng của mình bằng những bức tranh thật là độc đáo. Buổi sớm xuân, nhà thơ ra phố. Khắp nơi rực rỡ hoa đào.Về nhà ông lập tức cầm lấy cọ. Đương nhiên không thể thiếu một sắc hoa đào.Nhưng trong các bức tranh của Vũ Đình Liên, hoa đào không phải là biểu tượng mà chỉ là nền phong cảnh để ông đồ xuất hiện: “ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua... "

Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
0 tên
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Toru
31 tháng 8 2023 lúc 21:18

a) 

- Lỗi: Thiết lập quan hệ ngữ nghĩa không phù hợp với chủ ngữ. 

- Cách sửa: Là một người con của vùng Kinh Bắc, ông luôn thể hiện những giai điệu đậm đà của dân ca quan họ. 

b) 

- Lỗi: Thiết lập quan hệ ngữ nghĩa không phù hợp với chủ ngữ. 

- Cách sửa: Ông là họa sĩ chuyên về sơn mài, tranh của ông mang cốt cách trang trọng nhưng cũng thật duyên dáng. 

c) 

- Lỗi: Ngắt câu sai.

- Cách sửa: Đống trái cây vừa được chuyển đi hết, lại được chở ùn ùn từ trong rẫy ra. 

d) 

- Lỗi: Thiết lập quan hệ ngữ nghĩa không phù hợp với chủ ngữ. 

- Cách sửa: Trong đội hình có ba cầu thủ người Hàn Quốc, nơi này vốn là một cường quốc bóng đá ở Châu Á. 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
28 tháng 9 2023 lúc 11:20

Chọn B.