Bài tập:
X={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Có bao nhiêu cách thành lập số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau
a) Số tùy ý
b)Số tự nhiên lẻ
c)Số tự nhiên chẵn
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Bài 4: B
Bài 5:
a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)
Bài tập 1: Giải phương trình trên tập hợp C.
a, \(X^2-3x-2=0\)
b, \(x^4-5x^2+6=0\)
c, \(-x^2+4x+5=0\)
Toàn bộ nghiệm của 3 pt này đều là nghiệm thực, không có nghiệm phức nào
a. \(x^2-3x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)
b. \(x^4-5x^2+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=2\\x^2=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\sqrt{2}\\x=\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
c. \(-x^2+4x+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=5\end{matrix}\right.\)
Bài tập:
a)Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-8=12
b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà 0+7=7
c)Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0=0
d)Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0=3
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.
Vậy \(A=\left\{20\right\}\)
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.
Vậy \(B=\left\{0\right\}\)
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.
Vậy \(C=N\)
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy \(D=\varphi\)
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.
Vậy A={20}
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.
Vậy B={0}
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.
Vậy C=N
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy D=φ
Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 51 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng
PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Cho A={ x€R| (x^4 -16)(x² -1)=0} và B={x€N| 2x-9≤0}. Tìm tập hợp X sao cho: X⊂B\A Bài 2: Cho tập hợp A={-1;1;5;8}, B="gồm các ước số nguyên dương của 16"
1:
A={1;-1;2;-2}
B={0;1;2;3;4}
B\A={0;3;4}
X là tập con của B\A
=>X={0;3;4}
Bài tập 3: Giải phương trình.
a, \(\log_52x-\log_5-x-2=0\)
b, \(9^x-3.3^x+2=0\)
Bạn coi lại đề câu a, chỗ \(\log_5-x\) đó
b.
\(\Leftrightarrow9^x-3^x-2.3^x-2=0\)
\(\Leftrightarrow3^x\left(3^x-1\right)-2\left(3^x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3^x-2\right)\left(3^x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3^x=2\\3^x=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\log_32\\x=0\end{matrix}\right.\)
Bài 3:Cho tập hợp A=\ x thuộc N/x^ 2 -10x+21=0 hay x^ 3 -x=0\ Hãy liệt kê tất cả các tập con của A chỉ chứa đúng 2 phần tử.
\(A=\left\{x\in N|x^2-10x+21=0;x^3-x=0\right\}\\ x^2-10x+21=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=3\end{matrix}\right.\\ x^3-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow A=\left\{-1;0;1;3;7\right\}\)
Xong r bạn liệt kê ra nha
bài 1 : tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
bài 2 : cho A = { 0 } . Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay không ?
Bài 3 :
a, Tập hợp C các số tự nhiên mà x mà x . 0 = 0
b, Tập hợp D các số tự nhiên mà x mà x . 0 = 3
Bài 4 : viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 , tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5 rồi dùng kí hiệu c [ c dài ra ý ] để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên
Bài 5 : cho tập hợp A = { 15; 24 } . Điền kí hiệu e [ thuộc ] c [ dài ý ] hoặc = vào ô trống
a, 15 .... A
b, { 15 } ... A
c, { 15;24 } ... A
1, B \(\in\) { rỗng }
2, ko thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử
3, a, \(C=\left\{0;1;2.....\right\}\)
b, \(D\in\){ rỗng }
4, A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
B = { 0; 1; 2; 3; 4 }
\(B\subset A\)
5,
a, \(15=A\)
b, \(\left\{15\right\}\subset A\)
c, \(\left\{15;24\right\}\subset A\)
bạn Michiel Girl Mít ướt sai rồi từ rỗng cũng là một phần tử bạn phải ghi tập hợp rỗng như thế này mới đúng:
{ }
;
1,A={ }
2,Không thể nói A là một tập hợp rỗng vì 0 cũng là một phần tử
Bài 3)a,C là mọi số tự nhiên \(\in\)N
b,D={ }
Bài 4) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={0;1;2;3;4}
B \(\subset\)A
Bài 5) a,15=A
b,{15}\(\subset\)A
c,{15;24}\(\subset\)A hoặc {15;24} = A
Bài tập 2. Tìm x:
a. (x-3)^2-(x-2)(x+2)=6
b. x^2-12x=0
\(a,\Leftrightarrow x^2-6x+9-x^2+4=6\\ \Leftrightarrow-6x=-7\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}\\ b,\Leftrightarrow x\left(x-12\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=12\end{matrix}\right.\)
Bài tập 1: Giải phương trình.
b, \(X^2-4x+20=0\)
c, \(2x^3-3x+2=0\)
b) Ta có: \(x^2-4x+20=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+16=0\)(Vô lý)
Vậy: \(S=\varnothing\)
Bài 4: Tìm tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn:
a.x+8=14 b.18-x=5
c.0:x=0 d.15:(7-x)=3
a, x=14-8=6
b,x=18-5=13
c, x∈N*
d,7-x=15/3=5
<=> x=7-5=2
\(x\)∈{6}
\(x\)∈{13}
\(x\)∈{1;2;..}
\(x\)∈{2}
a)\(x\in\left\{6\right\}\)
b) \(x\in\left\{13\right\}\)
c) \(x\in N\)
d) \(x\in\left\{2\right\}\)