Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2018 lúc 3:19

a, A = 2

b, B = 1

Liam Sanzu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 14:43

b: \(=\left(\cos^2\alpha+\sin^2\alpha\right)^3-3\cos^2\alpha\sin^2\alpha\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)+3\cdot\sin^2\alpha\cdot\cos^2\alpha\)

=1

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 12 2021 lúc 14:45

\(cos^4a-sin^4a+1=\left(cos^2a-sin^2a\right)\left(cos^2a+sin^2a\right)+1\)

\(=cos^2a-sin^2a+1=cos^2a-sin^2a+sin^2a+cos^2a\)

\(=2cos^2a\)

\(cos^6a+sin^6a+3sin^2a.cos^2a\)

\(=\left(cos^2a+sin^2a\right)^3-3sin^2a.cos^2a\left(sin^2a+cos^2a\right)+3sin^2a.cos^2a\)

\(=1-3sin^2a.cos^2a.1+3sin^2a.cos^2a\)

\(=1\)

Trần Kim Sao
Xem chi tiết
An Trần
Xem chi tiết
Vyyyyyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 22:19

Câu 1:

a: \(A=15\sqrt{4a}+\sqrt{a}-\sqrt{25a}\)

\(=15\cdot2\sqrt{a}+\sqrt{a}-5\sqrt{a}\)

\(=30\sqrt{a}-4\sqrt{a}=26\sqrt{a}\)

b: Sửa đề: Khi a=100

Thay a=100 vào A, ta được:

\(A=26\cdot\sqrt{100}=26\cdot10=260\)

Con Nít
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thành
5 tháng 6 2020 lúc 9:56

\(sin^2a+cos^2a-sin^4a-2cos^2a+sin^2a\)

\(=2sin^2a-cos^2a-sin^4a\)

\(=2sin^2a-cos^2a-\left(\frac{1-cos2a}{2}\right)^2\)

khai triển ra rồi quy đồng lên

\(=\frac{8sin^2a-4cos^2a-1+2cos2a-cos^22a}{4}\)

Mà \(2cos2a=2\left(cos^2a-1\right)=4cos^2-2\)

\(\Rightarrow\frac{8sin^2a-cos^22a-3}{4}\)

Mà \(-cos^22a=sin^22a-1=4sin^2cos^2-1\)

\(\Rightarrow\frac{8sin^2a+4sin^2a.cos^2a-4}{4}\)

\(=\frac{4sin^2a.\left(2-cos^2a\right)-4}{4}\)

\(=sin^2a\left(1+sin^2a\right)-1\)

\(=sin^4a-cos^2a\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Thành
5 tháng 6 2020 lúc 9:16

viết lại đề đi cậu ơi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Tâm
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
11 tháng 9 2017 lúc 18:07

A= \(\left(\sin^2a\right)^3+\left(cos^2a\right)^3+3sin^2acos^2a\)

=\(\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(sin^4a-cos^2asin^2a+cos^4a\right)+3sin^2acos^2a\)

\(sin^4a+2sin^2acos^2a+cos^4a=\left(sin^2+cos^2\right)^2=1^2=1\)

Phạm Ngọc Mai
24 tháng 9 2019 lúc 18:59

( tan2a+cot a)2 _  ( tan a - cot a )2

Nông Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Ad
4 tháng 2 2019 lúc 15:38

a. Ta có biến đổi:

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^3+2a+1}\)

\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b. Gọi d là ước chung lớn nhất của \(a^2+a-1\)và \(a^2+a+1\)

Vì \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, \(2=\left[a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d\)

Nên d = 1 tức là \(a^2+a+1\)và \(a^2+a-1\)nguyên tố cùng nhau.

Vậy biểu thức A là phân số tối giản.

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
24 tháng 3 2018 lúc 20:41

Bạn có thể dựa theo bài này

https://olm.vn/hoi-dap/question/84156.html

Bạn sao chép rồi làm nha

Tk mk nha

Huỳnh Quang Sang
24 tháng 3 2018 lúc 20:42

https://olm.vn/hoi-dap/question/84156.html

Bạn dựa theo câu hỏi này nha

Tk mk nha

Ad
4 tháng 2 2019 lúc 15:40

a. Ta có biến đổi:

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^3+2a+1}\)

\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b. Gọi d là ước chung lớn nhất của \(a^2+a-1\)và \(a^2+a+1\)

Vì \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, \(2=\left[a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d\)

Nên d = 1 tức là \(a^2+a+1\)và \(a^2+a-1\)nguyên tố cùng nhau.

Vậy biểu thức A là phân số tối giản.