Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 16:41

dễ thui

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
28 tháng 1 2018 lúc 13:01

a) 4 ⋮ x

=> x ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Vậy x ∈ {± 1; ± 2; ± 4}

b) 6 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(6) = {± 1; ± 2; ± 3; ± 6}

Đến đây tự làm tiếp.

c) 12 ⋮ x và 16 ⋮ x 

=> x ∈ ƯC(12, 16)

Đến đây tự làm tiếp

d) x ⋮ 6 và x ⋮ 4

=> x ∈ BC(6, 4)

Đến đây tự làm tiếp

e) x + 5 ⋮ x + 1 <=> (x + 1) + 4 ⋮ x + 1

=> 4 ⋮ x + 1 (vì x + 1 ⋮ x + 1)

=> x + 1 ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Đến đây tự làm tiếp

Bình luận (0)
nguyen ngoc quynh tram
Xem chi tiết
Lê phan joly
Xem chi tiết
Huy hoàng indonaca
31 tháng 7 2017 lúc 6:55

\(⋮\)12,21,28 

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 12,21,28 )

BCNN ( 12,21,28 ) = 84

\(\Rightarrow\)\(\in\)B ( 84 ) = { 0 ; 84 ; 168 ; 252 ; 336 ; ... }

mà 150 < x < 300

\(\Rightarrow\) x  \(\in\){ 168 ; 252 }

Bình luận (0)
Nguyễn
31 tháng 7 2017 lúc 7:08

Theo đề bài: \(x⋮12,x⋮21,x⋮28\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(12;21;28\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;84;168;252;336;...\right\}\)

Mà \(150< x< 300\)

\(\Rightarrow x\in\left\{168;252\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{168;252\right\}\).

Bình luận (0)
guyễn Quang Duy
Xem chi tiết
nobi nobita
9 tháng 3 2017 lúc 9:41

không có số nào thỏa mãn điều kiện bạn vừa cho

Bình luận (0)
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 6:53

3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)

3n + 5 ⋮ n

        5 ⋮ n

   n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

  Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 7:00

b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)

           18 ⋮ n

    n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

    Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 7:06

c,       2n + 7 \(⋮\) n + 1 (n \(\ne\) -1)

    2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

 2.(n + 1) + 5 ⋮ n + 1

                   5 ⋮ n + 1

     n + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

     n \(\in\) { -6; -2; 0; 4}

   vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

Bình luận (0)
Thien
Xem chi tiết
Dương Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Dương Đình Hưởng
26 tháng 10 2017 lúc 17:51

n+ 3\(⋮\) n- 1.

n- 1\(⋮\) n- 1.

=>( n+ 3)-( n- 1)\(⋮\) n- 1.

n+ 3- n+ 1\(⋮\) n- 1.

4\(⋮\) n- 1.

=> n- 1\(\in\) Ư( 4)={ 1; 2; 4}.

Trường hợp 1: n- 1= 1.

n= 1+ 1.

n= 2.

Trường hợp 2: n- 1= 2.

n= 2+ 1.

n= 3.

Trưởng hợp 3: n- 1= 4.

n= 4+ 1.

n= 5.

Vậy n\(\in\){ 2; 3; 5}.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn A
26 tháng 10 2017 lúc 17:59

mình đoán là 2 nhưng chả bít giải thích thế nào

Bình luận (0)
kiều thanh thủy
Xem chi tiết
phạm nam anh
10 tháng 11 2016 lúc 21:29

a+5b chia hết 7 thì a và b chia hết cho 7

vậy 10a +b chia hết 7

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Isolde Moria
11 tháng 11 2016 lúc 17:18

Ta có :

\(a+5b⋮7\)

\(\Leftrightarrow21a-a+5b-7b⋮7\)

\(\Leftrightarrow20a-2b⋮7\)

\(\Leftrightarrow2\left(10a-b\right)⋮7\)

Mà ( 2 ; 7 ) = 1

=> 10a - b chia hết cho 7

** Sai đề nhé bạn

Bình luận (1)
Trần Minh An
8 tháng 4 2017 lúc 19:36

Ta xét hiệu:

(10a + 50b) - (10a + b) = 10a + 50b - 10a - b

= 49b \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) (10a + 50b) - (10a + b) (1)

Theo bài ra: a + 5b \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) 10(a + 5b) \(⋮\) 7 (2)

Từ (1) và (2), suy ra:

10a + b \(⋮\) 7

Vậy nếu a + 5b chia hết cho 7 thì 10a + b cũng chia hết cho 7

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
8 tháng 4 2017 lúc 19:50

Ta xét hiệu:

\(\left(10a+50b\right)-\left(10a+b\right)=10a+50b-10-b\)

\(=49b⋮7\)

\(\Rightarrow\left(10a+50b\right)-\left(10a+b\right)\) \(\left(1\right)\)

Theo bài ra:\(a+5b⋮7\)

\(\Rightarrow10\left(a+5b\right)⋮7\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\), suy ra:

\(10a+b⋮7\)

Vậy nếu \(a+5b\) chia hết cho 7 thì \(10a+b\) cũng chia hết cho 7.

Bình luận (0)