Những câu hỏi liên quan
Linh Khánh
Xem chi tiết
hoàng thiên
Xem chi tiết
Công chúa Anime
Xem chi tiết

Vậy chủ đề là gì vậy bạn?

Bình luận (2)

As we know about traffic jams, traffic jams are almost in large and crowded cities. In high urbanization and increased. It is because the residential area where a lot of people live. Example of hedgehogging. The day we see the people, vehicles, motorbikes and cars.Firstly, when too many vehicles will lead to traffic jams, traffic jams or lead to accidents. Secondly, leading to traffic jams will cause unwanted occurs. So we must be conscious when participating in traffic to not lead to traffic jams. The traffic law can be tragedy Where you live will not have much and will not last long.

Bình luận (0)
Hải Hà Trần
Xem chi tiết
Nguyen
27 tháng 7 2019 lúc 10:19

Traffic jam is the biggest problem in our city now. Because the number of private vehicles have risen recently, the city is becoming full of transports. Besides, that the infrastructures have not been completed also makes people difficult to commute. For examples, roads are too small and the public transport system are not satisfying the citizens. Congestions cause many results including taking time of people, making them annoyed and affecting seriously on the air, which results in the quality of works and reduce the labor productivity. So what we can do to deal with this problem. First of all, government should complete the transport system quickly to adapt with the increasing number of cars and motorbikes. Public transport system should be upgraded to meet the demands of students, elderlies and low-income people. Additionally, laws can be passed to control the use of motorbikes or cars in rush hours, and find those who are not old enough to ride motorbikes and cars on the streets such as pupils. In conclusion, Congestion is a big problem, affects people’s life but this issue need to be dealt in long term.

Dịch:

Ách tắc giao thông là vấn đề lớn nhất trong thành phố của chúng ta. Vì số xe cá nhân đã tăng gần đây nên thành phố đang trở nên đầy các phương tiện. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng chưa hoàn thành cũng làm cho người dân khó khăn để đi lại. Ví dụ, đường xá quá nhỏ và hệ thống giao thông công cộng không đáp ứng được công dân. Sự tắc nghẽn gây ra nhiều hậu quả bao gồm cả việc làm tốn thời gian của người dân, làm họ bực mình và ảnh hưởng nghiêm trọng đến không khí, dẫn đến giảm chất lượng công việc và giảm năng suất lao động. Vì vậy, chúng ta có thể làm gì để giải quyết vấn đề này. Trước tiên, chính phủ nên hoàn thành hệ thống vận tải một cách nhanh chóng để thích ứng với sự gia tăng số lượng ô tô và xe máy. Hệ thống giao thông công cộng cần được nâng cấp để đáp ứng nhu cầu của sinh viên, người cao tuổi và người có thu nhập thấp. Ngoài ra, luật pháp có thể được thông qua để kiểm soát việc sử dụng xe máy hoặc xe hơi trong giờ cao điểm, và phạt những người không đủ tuổi để đi xe máy và xe hơi trên đường phố như học sinh. Tóm lại, tắc nghẽn là một vấn đề lớn, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân nhưng vấn đề này cần được giải quyết lâu dài.

Bình luận (0)
Trần gia linh
Xem chi tiết
Sad boy
11 tháng 7 2021 lúc 9:24
Bình luận (1)
Thảo Phương
11 tháng 7 2021 lúc 9:35

1. Mở bài

Giới thiệu chung về quyển sách, bài kiểm tra  và hoàn cảnh của chúng (tại sao lại bị bỏ quên trong xó tủ) rồi gặp nhau

2. Thân bài

- Kể với nhau thời gian bị bỏ rơi trong xó tủ, vì sao lại gặp được nhau

* Trong quá khứ

- Lần lượt kể nhau nghe về những kỉ niệm với người chủ của mình

- Tâm trạng khi đó như thế nào 

* Hiện tại

- Vì sao bị bỏ rơi, tâm trạng khi bị bỏ rơi

- Kể về những hoài niệm khi đến trường, được gặp những đồ dùng khác

- Tâm trạng mỗi khi nhắc về những kỉ niệm ấy

=>Phàn nàn về người chủ nhân của mình không biết quý trọng đồ dùng học tập (Có thể để bài kiểm tra nói về chủ nhân việc học tập như thế nào qua điểm số trên bài kiểm tra. Điểm số thấp nên mới giấu bài kiểm tra trong xó tủ  để khỏi bị mắng rồi gặp quyển sách.) 

- Mở rộng thêm : Khi đến trường cô giáo yêu cầu kiểm tra sách và bài kiểm tra đã phát thì cậu học trò không có ...

3. Kết bài

Mong các bạn sau khi nghe xong câu chuyện sẽ rút ra bài học cho mình, không như cậu học trò đó. Phải biết quý trọng sách vở, đồ dùng học tập...

Liên hệ với bản thân từ đó tự rút kinh nghiệm cho mình. Coi đây là 1 bài học quý giá

Bình luận (0)
Hạ Chi
Xem chi tiết
Gia Bảo
Xem chi tiết
maya phạm
Xem chi tiết
Kiều Doãn Nam
1 tháng 9 2016 lúc 20:03

 Mỗi người trong chúng ta ai cũng có ước mơ cho dù là nhỏ bé hay vĩ đại thì những ước mơ ấy đều đáng quý, đáng trân trọng bởi đó là trụ cột tinh thần, là sức mạnh vô hình tạo động lực cho chúng ta vươn lên để đạt đến điều ta mong muốn, hướng đến ngày mai đầy hy vọng. Song đã bao giờ chúng ta tự hỏi  chúng ta đang mong chờ, khao khát những điều tuyệt vời, điều ta chưa có mà vô tình quên đi những điều giản đơn xung quanh? Tôi cũng như những người khác đã và đang ước mơ tha thiết những điều tôi chưa đạt được. Khi còn bé, tôi say sưa với cuốn truyện cổ tích và ước gì một ngày nào đó mình sẽ được biến thành một nàng công chúa xinh đẹp, một cô tiên với bao phép lạ kỳ hay có được lâu đài đầy ắp bánh kẹo. Lớp Năm, tôi bắt đầu tìm đọc về những học sinh đạt giải trong các kì thi quốc gia và ước mơ mình được như họ. Lớn hơn, nói chính xác là lúc tôi bắt đầu đọc sách “Hạt giống tâm hồn” về chuyên đề “Từ những điều bình dị”, tôi bỗng nhận ra rằng: tại sao tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ làm gì đó để ba mẹ tôi vui sau cả ngày làm việc mệt mỏi, tại sao ý nghĩ làm cách nào để chị em tôi không còn cãi nhau vì những điều vụn vặt chưa từng xuất hiện trong suy nghĩ của tôi? Cuốn sách ấy như thước phim quay chậm khiến tôi để tâm hơn những điều đơn giản, được trải nghiệm cảm xúc với từng mẩu truyện nhỏ về những con người bình dị, tinh thần vượt lên, niềm tin chiến thắng…

Mỗi khi gấp cuốn sách “Hạt giống tâm hồn” lại, lòng tôi như vẫn còn bao dư ba về các số phận, những con người với hoàn cảnh khác nhau, những lời khuyên, câu ngạn ngữ vô giá… “Hạt giống tâm hồn” như thước phim quay chậm khiến tôi có cơ hội nhìn lại bản thân, hoàn thiện bản thân hơn. Nó khiến tôi nhìn lại cuộc sống trên nhiều phương diện. Tôi như trưởng thành hơn, ít cáu gắt với ba mẹ khi bị mắng hay giận dỗi lúc không vừa ý việc gì bởi tôi biết cuộc đời là hữu hạn mà tình yêu gia đình dành cho tôi là vô hạn, tôi biết đứng lên sau thất bại bởi tôi biết rằng tôi sẽ không thể thành công vào mai sau nếu chỉ nghĩ đến thất bại hôm nay… “Hạt giống tâm hồn” như chính cái tên của nó, gieo vào lòng người đọc những hạt giống và rồi để họ tự nhận thức, cảm nhận và tự gieo trồng theo cách của họ. Tôi mong sẽ ngày càng nhiều người tìm đọc đến “Hạt giống tâm hồn” như tôi và gieo trồng những hạnh phúc giản đơn trong tâm hồn mình!
Bình luận (3)
maya phạm
1 tháng 9 2016 lúc 20:20

 người làm cả 2 bài nhá

 

Bình luận (0)
Kiều Doãn Nam
1 tháng 9 2016 lúc 20:26

ok

Bình luận (1)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
4 tháng 4 2018 lúc 23:42

1. Mở bài

Giới thiệu về cây định tả (cây gì?, được trồng ở đâu?, ai trồng?...).

- Tình cảm, suy nghĩ của em về loài cây đó (yêu thích, yêu quý, ấn tượng sâu sắc,…)

Tham khảo: Sân trường em (Sân vườn em) có trồng rất nhiều loài cây (che bóng mát, cây ăn quả, cây cho hoa…) nào là cây…. Nhưng trong đó, em thích nhất là…

2. Thân bài: Viết thành từng đoạn (miêu tả kết hợp với so sánh, nhân hóa)

Lập dàn ý tả loại trái cây mà em thích

Đoạn 1: Tả bao quát

+ Nhìn từ xa, cây… (như thế nào? giống với sự vật gì?...)

+ Tả chiều cao của cây (so sánh…).

+ Tả thân cây…(to, không to lắm, khoảng chừng…), có nhiều cành…

Đoạn 2: Tả chi tiết

+ Lá: hình dáng, màu sắc (khi lá non, trưởng thành, lá già; khi mùa thay đổi…)

+ Hoa, nụ hoa, cánh hoa: hình dáng, màu sắc, hương thơm, ong bướm bay đến hút mật…

+ Qủa: hình dáng, màu sắc (khi trái non, trái già, trái chín), hương thơm, mùi vị...(tả thêm hạt nếu có…).

+ Vỏ cây: sần sùi hay trơn láng…

+ Rễ cây: hình dáng, màu sắc (ngoằn ngoèo, cong cong, uốn lượn, như những chú rắn, có màu nâu…).

Đoạn 3: Tả bổ sung

+ Tả công dụng, lợi ích của cây đối với em, mọi người…

+ Tả sự gần gũi, chăm sóc giữa em với cây…

+ Tả các con vật liên quan đến cây (chim chóc, ong bướm…).

3. Kết bài:

- Khẳng định tình cảm của em đối với cây (vô cùng…).

- Nêu lời hứa hoặc ước mong của em về loài cây đó…

Tham khảo: Em vô cùng yêu quý cây…Ước mong sao cây luôn mãi…(Hoặc nêu lời hứa của mình: Chăm sóc, tưới nước, bón phân...)

Bình luận (0)
quách anh thư
4 tháng 4 2018 lúc 21:44

I. Mở bài: giới thiệu cây ăn quả
Mỗi dịp hè đến là em lại được ba mẹ cho về quê thăm ông bà. Cảnh dưới quê thật yên bình và hiền hòa. Những cánh diều lã lơi cùng mây gió như thướt tha đến lạ. em thishc mọi cảnh vật dưới quê, nó làm em cảm thấy thư thái và yên bình. Nhưng em thích nhất là vườn cây ăn quả của ông em, khu vườn có biết bao nhiêu là quả thơm ngon. Và trong đó, em thishc nhất là cây cam. những quả cam trĩu nặng khiến em không thể kìm lòng được.

II. Thân bài
1. Tả bao quát

- Nhìn ta xa cây như thế nào?
Nhìn từ xa cây giống như một cái nấm tròn, chi chit cành và lá nhìn trông thật xinh đẹp.
- Tả chiều cao của cây: cây cao bao nhiêu?, so sánh với một vật gì đó.
Cây cao khoảng 2m, chi chit lá và cành.
- Tả thân cây: thân cây to hay không, nhiều cành hay không, tán lá như thế nào?
2. Tả chi tiết
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào?
+ khi lá non
+ khi lá trưởng thành
+ khi lá già
+ lá ra sao khi đổi mùa
- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương có thu hút ong bướm không
+ nụ hoa
+ cánh hoa
- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào?
+ khi trái non
+ khi trái già
+ khi trái chin
- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- Rễ cây: ngoằn nghèo, sần sùi, có nhô kên mặt đất, to hay nhỏ,….
3. Tả bổ sung
- Lợi ích, công dụng của cây ăn quả mà em tả đối với e và mọi người
- Em có chăm sóc cây và yêu quý nó nhu thế nào
- Có những con vật hay bất kì ai lien quan đến cây ăn quả mà em tả

III. Kết bài
- Nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tả
- Thể hiện lời nhắc nhở, lời hứa của em với cây ăn quả đó 

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
4 tháng 4 2018 lúc 21:47

Loại trái cây chứ ko phải cây bạn nhé

Bình luận (0)