Chọn giá trị của biểu thức 35 + 5 - a trong mỗi trường hợp sau.
Cho biểu thức \(A=2x+3\sqrt{4-x}+1\). Trong mỗi trường hợp sau hãy thay x bởi giá trị đã cho rồi tính giá trị của biểu thức:
a) Trường hợp x = - 5
b) Trường hợp x = 5
ĐKXĐ: x<=4
a: Thay x=-5 vào A, ta được:
\(A=2\cdot\left(-5\right)+3\cdot\sqrt{4+5}+1=-10+1+3\cdot3=0\)
b: Vì x=5 không thỏa mãn ĐKXĐ nên khi x=5 thì A không có giá trị
Tính giá trị biểu thức P=(-35).×-(-15).37 trong mỗi trường hợp sau :
A) ×=15;
B) ×=-37
a, Thay x = 15 vào biểu thức P ta được:
P = (-35). x - (-15). 37
= (-35). 15 - (-15). 37
= (-35). 15 + 15. 37
= 15. (- 35 + 37)
= 15. 2
= 30
b) Thay x = - 37 vào biểu thức P ta được:
P = (-35). (-37) - (-15). 37
= 35. 37 + 15. 37
= 37. (15 + 35)
= 37. 50
= 1 850.
Tính giá trị của biểu thức 49x2 – 70x + 25 trong mỗi trường hợp sau:
a) x = 5
b) x = 1/7
A = 49x2 – 70x + 25
= (7x)2 – 2.7x.5 + 52
= (7x – 5)2
a) Với x = 5: A = (7.5 – 5)2 = 302 = 900
Tính giá trị của biểu thức P = (-35).x - (-15).37 trong mỗi trường hợp sau:
a) x = 15;
b) x = - 37.
a) Thay x = 15 ta được:
P = (-35).x - (-15).37 = (-35).15 - (-15).37
= (-35).15 + 15.37 = 15.[(-35) +37] = 15.2 = 30.
b) Thay x = -37 ta được:
P = (-35).(-37) - (-15).37 = 35.37 + 15.37
= 37.(15 + 35) = 37.50 = 1850.
Tính giá trị của biểu thức (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) trong mỗi trường hợp sau:
a) x = 0 ; b) x = 15 ; c) x = -15 ; d) x = 0,15
Rút gọn biểu thức:
A = (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2)
= x2.(x + 3) + (–5).(x + 3) + x.(x – x2) + 4.(x – x2)
= x2.x + x2.3 + (–5).x + (–5).3 + x.x + x.(–x2) + 4.x + 4.(–x2)
= x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2
= (x3 – x3) + (3x2 + x2 – 4x2) + (4x – 5x) – 15
= –x – 15.
a) Nếu x = 0 thì A = –0 – 15 = –15
b) Nếu x = 15 thì A = –15 – 15 = –30
c) Nếu x = –15 thì A = –(–15) – 15 = 15 – 15 = 0
d) Nếu x = 0,15 thì A = –0,15 – 15 = –15,15
Tìm các giá trị của y sao cho hai biểu thức A và B trong mỗi trường hợp sau có giá trị bằng nhau:
a) A=(y-5)(y-3)-2(3y-4);B=(y-3)2+12
\(A=B\)
\(\Leftrightarrow\left(y-5\right)\left(y-3\right)-2\left(3y-4\right)=\left(y-3\right)^2+12\)
\(\Leftrightarrow y^2-8y+15-6y+8=y^2-6y+9+12\)
\(\Leftrightarrow-8y=-2\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{1}{4}\)
Tính giá trị của biểu thức 16 x 2 – 24x + 9 trong mỗi trường hợp sau:
a) x = 0; b) x = 1 4 ; c) x = 12; d) x = 3 4 ;
Vì A = 16 x 2 – 24 + 9 = ( 4 x – 3 ) 2 nên:
a) x= 0 thì A = 9; b) x = 1 4 thì A = 4;
c) x = 12 thì A = 2025; d) x = 3 4 thì A = 0.
Tính rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 30 + 9 – 12 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là .....
b) 12 x 5 : 3 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là .....
c) 48 + 35 : 5 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là .....
d) 78 – 12 x 3 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là .....
a) 30 + 9 – 12 = 39 – 12 = 27
Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là 27
b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là 20
c) 48 + 35 : 5 = 48 + 7 = 55
Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là 55
d) 78 – 12 x 3 = 78 – 36 = 42
Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là 42.
a) 30 + 9 - 12 = 39 - 12 = 27
Giá trị của biểu thức 30 + 9 - 12 là 27
b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 = 20
Dùng hệ thức vi-ét để tìm nghiệm x 2 của phương trình rồi tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp sau: Phương trình x 2 +mx -35 =0 có nghiệm x 1 =7
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 x 2 =-35
Suy ra 7 x 2 =-35 ⇔ x 2 =-5
Cũng theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 + x 2 =-m
Suy ra: m=-7 +5 ⇔ m =-2
Vậy với m =-2 thì phương trình x 2 + mx - 35 = 0 có hai nghiệm x 1 =7, x 2 =-5