Những câu hỏi liên quan
Linhh YMy
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
2 tháng 7 2016 lúc 18:22

a/x^4 lớn hơn hoặc = 0 

x^2 lớn hơn hoặc = 0

2 > 0

=> x^4+x^2+2 >0 => bieu thức luôn dương

b/ (x+3)(x-11)+2003 <=> x^2 -8x -33 +2003 <=> x^2 -8x +1970 <=> x^2-8x+16+1954 <=> (x-4)^2+1954 

ta có : (x-4)^2 lớn hơn hoặc = 0

           1954 >0

=> (x-4)^2+1954>0 => bt luôn dương

Bài 1 trước nha . chúc bạn học tốt . Ủng hộ nha

Đỗ Thanh Tùng
2 tháng 7 2016 lúc 18:34

\(=>-9\left(x^2-\frac{4}{3}x+\frac{5}{3}\right)=>-9\left(x^2-2.\frac{2}{3}x+\frac{4}{9}+\frac{11}{9}\right)=>-9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2-11\)

Ta có \(\left(x-\frac{2}{3}\right)^2\ge0=>-9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2\le0,-11< 0\)

\(-9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2-11\le0\)=> bt luôn âm

Đỗ Thanh Tùng
2 tháng 7 2016 lúc 18:38

\(=>-5-x^2-x+2=>-x^2-x-3=>-x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}-\frac{13}{4}\)\(=>-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{13}{4}\)

Ta có \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0=>=>-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\le0,-\frac{13}{4}< 0\)

\(=>-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{13}{4}< 0\)=> bt luôn âm

ùng hộ mình nha. cảm ơn

chĩinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
2 tháng 7 2019 lúc 14:29

a, 3x X +122=21

\(3xX=21-122\)

\(3xX=-101\)

\(X=-101:3\)

\(X=-\frac{101}{3}\)

b,(36-X):2=10

\(36-X=10x2\)

\(36-X=20\)

\(X=36-20\)

\(X=16\)

c, 36-X:2 = 10

\(36-X:2=10\)

\(X:2=36-10\)

\(X:2=26\)

\(X=26x2\)

\(X=52\)

thiên thần
2 tháng 7 2019 lúc 14:38

a.3xX+122=21

   3xX        =21-122

   3xX        =-101

       X       =-101:3

       X       =\(\frac{-101}{3}\)

Lê Hải Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 12:26

5x(3-2x)+5(x-4)=6-4x

=>15x-10x^2+5x-20=6-4x

=>-10x^2+20x-20-6+4x=0

=>-10x^2+24x-26=0

=>5x^2-12x+13=0

=>x^2-12/5x+13/5=0

=>x^2-2*x*6/5+36/25+29/25=0

=>(x-6/5)^2+29/25=0(vô lý)

meme
31 tháng 8 2023 lúc 12:28

Bước 1: Mở ngoặc và kết hợp các thành phần tương tự: 5x(3-2x) + 5(x-4) = 6-4x 15x - 10x^2 + 5x - 20 = 6 - 4x

Bước 2: Đưa tất cả các thành phần về cùng một phía và biến đổi phương trình: 15x - 10x^2 + 5x - 20 + 4x - 6 = 0 -10x^2 + 24x - 26 = 0

Bước 3: Giải phương trình bậc hai. Có thể sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai hoặc sử dụng máy tính hoặc ứng dụng để giải phương trình này. Kết quả là: x ≈ 0.642 hoặc x ≈ 2.558

Vậy, giá trị của x là khoảng 0.642 hoặc 2.558.

nguyễn Dương
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
31 tháng 8 2023 lúc 12:17

`#040911`

`a)`

\(7.(x-9)-5.(6-x)=-6+11x\)

`<=> 7x - 63 - 30 + 5x = 11x - 6`

`<=> 7x + 5x - 11x = 63 + 30 - 6`

`<=> (7 + 5 - 11)x = 87`

`<=> x = 87`

Vậy, `x = 87.`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 12:06

=>7x-63-30+5x=11x-6

=>12x-93=11x-6

=>x=-6+93=87

Khánh vân
Xem chi tiết
Hoàng  Bảo Lịnh
Xem chi tiết
DanAlex
28 tháng 4 2017 lúc 14:47

Bài 1:

\(\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{1}{4}+....+\frac{1}{8}.\frac{1}{9}\)

\(=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{8.9}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{9}=\frac{7}{18}\)

Thanh Tùng DZ
28 tháng 4 2017 lúc 17:31

\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right):2}=1\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{1}{2}.\frac{4033}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{4033}{4034}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{4033}{4034}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{4033}{4034}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{4033}{4034}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{4033}{4034}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{4034}\)

\(\Rightarrow x+1=4034\)

\(\Rightarrow x=4034-1\)

\(\Rightarrow x=4033\)

Mi Lu dễ thương
Xem chi tiết
Đỗ Thị Như Ý
5 tháng 1 2017 lúc 20:55

a) -3/5

b) -9/4

c) x thuộc N*( chắc thế)

Mi Lu dễ thương
6 tháng 1 2017 lúc 19:40

Bn giải kĩ đc k 

Nguyễn Ngọc Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
28 tháng 5 2017 lúc 19:49

Bài 1

\(A=x^2-3x+5=x^2-2.5x-2.5x+5=x\left(x-2.5\right)-2.5\left(x-2.5\right)=\left(x-2.5\right)\left(x-2.5\right)=\left(x-2.5\right)^2\)Ta có: \(\left(x-2.5\right)^2\ge0...\forall x\)

Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow\left(x-2.5\right)^2=0\Leftrightarrow x-2.5=0\Leftrightarrow x=2.5\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 0.

\(B=\left(2x-1\right)^2+\left(x+2\right)^2=\left(4x^2-4x+1\right)+\left(x^2+4x+4\right)=5x^2+5\)

Ta có: \(5x^2\ge0..\forall x\Rightarrow5x^2+5\ge5\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow5x^2=0\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Nguyễn Huy Tú
28 tháng 5 2017 lúc 19:58

Bài 1:

\(A=x^2-3x+5\)

\(=x^2-\dfrac{3}{2}x.2+\dfrac{9}{4}+\dfrac{11}{4}\)

\(=\left(x^2-\dfrac{3}{2}x\right)-\left(\dfrac{3}{2}x-\dfrac{9}{4}\right)+\dfrac{11}{4}\)

\(=x\left(x-\dfrac{3}{2}\right)-\dfrac{3}{2}\left(x-\dfrac{3}{2}\right)+\dfrac{11}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)\left(x-\dfrac{3}{2}\right)+\dfrac{11}{4}=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\)

Ta có: \(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow A=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\)

Dấu " = " khi \(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(MIN_A=\dfrac{11}{4}\) khi \(x=\dfrac{3}{2}\)

Bài 2:

a, \(A=4-x^2+2x=-x^2+2x+4\)

\(=-\left(x^2-2x-4\right)=-\left(x^2-2x+1-5\right)\)

\(=-\left[\left(x-1\right)^2-5\right]\)

\(=-\left(x-1\right)^2+5\)

Ta có: \(-\left(x-1\right)^2\le0\Rightarrow A=-\left(x-1\right)^2+5\le5\)

Dấu " = " khi \(-\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x=1\)

Vậy \(MAX_A=5\) khi x = 1

b, \(B=4x-x^2=-x^2+4x\)

\(=-\left(x^2-4x+4-4\right)\)

\(=-\left[\left(x-2\right)^2-4\right]=-\left(x-2\right)^2+4\)

Ta có: \(-\left(x-2\right)^2\le0\Rightarrow B=-\left(x-2\right)^2+4\le4\)

Dấu " = " khi \(-\left(x-2\right)^2=0\Rightarrow x=2\)

Vậy \(MAX_B=4\) khi x = 2

Đức Hiếu
28 tháng 5 2017 lúc 19:58

Bài 2:

(A=4-x^2+2x=-x^2+2x+4=-left(x^2-2x-4 ight))

(=-left(x^2-x-x+1-3 ight)=-left[left(x^2-x ight)-left(x-1 ight)-3 ight])

(=-left[x.left(x-1 ight)-left(x-1 ight)-3 ight]=-left[left(x-1 ight)^2-3 ight])

Với mọi giá trị của (xin R) ta có:

(left(x-1 ight)^2ge0Rightarrowleft(x-1 ight)^2-3ge-3Rightarrow-left[left(x-1 ight)^2-3 ight]le3)

Hay (Ale3) với mọi giá trị của (xin R).

Để (A=3) thì (-left[left(x-1 ight)^2-3 ight]=3)

(Rightarrowleft(x-1 ight)^2-3=-3Rightarrowleft(x-1 ight)^2=0)

(Rightarrow x-1=0Rightarrow x=1)

Vậy GTLN của biểu thức A là 3 đạt được khi và chỉ khi (x=1)

Chúc bạn học tốt!!!