Liệt kê các câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn thỉnh thoảng ...đến.... Vuốt râu
Liệt kê các phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn "Bởi tôi ... vuốt râu" và nêu tác dụng
có 2 kiểu so sánh :
- So sánh ngang bằng
- So sánh không ngang bằng
Liệt kê các phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn "Bởi tôi ... vuốt râu" và nêu tác dụng
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
Tác dụng: Cho thấy sự sắc và bén của những chiếc vuốt và hai cái răng của dế mèn
hãy liệt kê các phép so sánh trong đoạn văn sau:" từ bởi tôi ăn uống điều độ đến vuốt râu" và nêu tác dụng
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
Phép so sánh: in đậm
Tác dụng: Cho thấy sự khỏe mạnh và vẻ ngoài oai vệ cuả Dế mèn
Hai cái răng đen nhánh ... như hai lưỡi liềm máy làm việc.
=> Thể hiện sức mạnh của những chiếc răng của Dế Mèn.
Liệt kê các câu văn có sử dụng biện pháp so sánh
Chỉ ra một câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn “Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”trên và nêu tác dụng của phép so sánh trong câu văn đó.
Một câu sử dụng phép tu từ so sánh : Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua
Tác dụng : tăng sức diễn đạt cho câu văn, giúp người đọc, người nghe liên tưởng được sự lợi hại, , sắc nhọn của những chiếc vuốt, thể hiện sự cường tráng của Dế Mèn.
1:Từ Những ngọn cỏ....lia qua.
2:Hai cái răng đen nhánh...lưỡi liềm máy lm viêc
Nhớ đừng lẩn tránh entity 67 nha =))
Câu 7: Nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) là gì?
A. Sử dụng biện pháp so sánh.
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ.
C. Sử dụng biện pháp nhân hoá.
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến…”
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến…”
Viết 3 câu có sử dụng biện pháp liệt kê, nội dung liên quan đến các văn bản trong bài học.
- Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc trên nhiều loại hình văn học: văn học chức năng và văn học nghệ thuật, văn chính luận và trữ tình, văn xuôi và thơ, chữ Hán và chữ Nôm,...
- Trong truyện ngắn “Dưới bóng hoàng lan” (Thạch Lam), khi trở về với không gian quen thuộc, Thanh vừa vui sướng, hạnh phúc, vừa có cảm giác quen thuộc, gần gũi như chưa bao giờ chia xa.
- Trong bài thơ “Bảo kính cảnh giới” (số 43) của Nguyễn Trãi, tác giả đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên mùa hè nhiều màu sắc với: xanh của cây hoè, đỏ của thạch lựu, đỏ của hoa sen.
Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp chơi chữ và liệt kê
* nêu rõ câu văn có sử dụng 2 biện pháp ấy*
Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời, vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽchúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê. Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Gió lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy lòng mình nhẹ lân lân làm sao!
1.Viết 3 câu có sử dụng biện pháp liệt kê, nội dung liên quan đến các văn bản trong bài học.
2.Viết ba câu có sử dụng biện pháp chêm xen , nội dung có liên quan đến các truyện đã đọc trong bài.--làm ơn đừng lấy câu trên mạng nhá--