Chọn một cách phân loại nhóm nghề và lập danh mục các nghề cơ bản theo cách phân loại nhóm nghề đó
Thảo luận cách lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề lựa chọn.
- Vì sao cần phải lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề lựa chọn.
- Cần thu nhập, xử lý, tập hợp những thông tin cơ bản nào để có cơ sở lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề lựa chọn?
- Nêu nội dung và cách lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề lựa chọn.
- Cần phải lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề lựa chọn vì:
+ Nhằm đặt ra mục tiêu và xác định những việc cần làm để đạt được mục tiêu đó cách nhanh và hiệu quả nhất.
+ Rèn luyện tính tự giác, kỷ luật có trách nhiệm với lựa chọn và tương lai của bản thân
- Cần thu thập, xử lý, tập hợp những thông tin cơ bản để có cơ sở lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề đã lựa chọn:
+ Nhu cầu việc làm trong xã hội của ngành nghề.
+ Sở thích, năng lực của bản thân.
+ Khả năng tài chính của gia đình
+ Định hướng phấn đấu của bản thân
- Nội dung và cách lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo nghề/nhóm nghề lựa chọn:
+ Thiết lập mục tiêu ngắn hạn, dài hạn.
+ Xác định các mục tiêu học tập theo mức độ quan trọng, đầu mục nào cần ưu tiên theo thứ tự từ.
+ Theo sát kế hoạch học tập.
- Chia sẻ về những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại mà em biết.
Gợi ý:
- Lập danh mục theo nhóm nghề cụ thể
Gợi ý:
+ Lập danh mục theo nhóm nghề cụ thể;
+ Xây dựng áp phích danh mục nghề bằng tranh.
Tham khảo
- Nghề phổ biến:
+ Công an
+ Bác sĩ
+ Cô giáo
- Danh mục nghề phổ biến:
Nghiên cứu Danh mục nghề nghiệp Việt Nam và liệt kê các nhóm nghề cơ bản (nhóm nghề cấp 1) được quy định trong Danh mục
Gợi ý:
- Nhóm Lãnh đạo, quản lí trong các ngành, các cấp và các đơn vị.
- Nhóm Nhà chuyên môn bậc cao.
- Nhóm Nhà chuyên môn bậc trung.
- Nhóm Nhân viên trợ lí văn phòng.
- ...
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ
- Phân loại được các nhóm nghề cơ bản - Xác định được đặc trưng, yêu cầu của nhóm nghề cơ bản.
- Phân tích được yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực của người lao động.
- Sưu tầm và giới thiệu được ít nhất một tài liệu về xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động
- Giải thích được ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao động.
Mức độ em đạt được: Đạt/Chưa đạt.
- Mức độ em đạt được: Đạt
Tìm hiểu một số phân loại nhóm nghề cơ bản.
Tham khảo
Một số phân loại nhóm nghề cơ bản:
Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính
Những nghề thợ (công nhân)
Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật
Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên
Tìm hiểu và chia sẻ những đặc trưng, yêu cầu của từng nhóm nghề theo một cách phân loại.
Tham khảo
Phân loại nhóm nghề theo nhóm năng lực nghề nghiệp (theo tổ chức Lao động quốc tế ILO)
Nhóm nghề ngôn ngữ.Nhóm nghề phân tích - logic.Nhóm nghề hình học - màu sắc - thiết kế.Nhóm nghề làm việc với con người .Nhóm nghề thể chất - cơ khí.Phân loại nhóm nghề dựa trên đặc điểm, tính chất công việc (theo lí thuyết về nghề nghiệp của John Lewis Holland)
Kĩ thuật.Nghiên cứu.Nghệ thuật.Xã hội.Quản lí.Nghiệp vụ.Tìm hiểu cách phân loại các nhóm nghề.
Tham khảo:
Phân loại nhóm nghề theo nhóm năng lực nghề nghiệp (theo tổ chức Lao động quốc tế ILO)
Nhóm nghề ngôn ngữ
Nhóm nghề phân tích - logic
Nhóm nghề hình học - màu sắc - thiết kế
Nhóm nghề làm việc với con người
Nhóm nghề thể chất - cơ khí
Phân loại nhóm nghề dựa trên đặc điểm, tính chất công việc (theo lí thuyết về nghề nghiệp của John Lewis Holland)
Kĩ thuật
Nghiên cứu
Nghệ thuật
Xã hội
Quản lí
Nghiệp vụ
Phân loại nhóm nghề dựa trên cấp độ kĩ năng và kĩ năng chuyên môn (theo quyết định 34/2020/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2020 Ban hành Danh mục nghề nghiệp Việt Nam)
Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
1. Phân loại được các nhóm nghề cơ bản.
2. Chỉ ra được đặc trưng, yêu cầu của từng nhóm nghề.
3. Giải thích được ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao động.
4. Sưu tầm và giới thiệu được các tài liệu về xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động.
5. Phân tích được yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực của người lao động.
tham khảo
1.Hoàn thành tốt
2.Hoàn thành tốt
3.Hoàn thành tốt
4.Hoàn thành
5.Hoàn thành tốt
1. Thảo luận về đặc trưng của từng nhóm nghề trong xã hội theo danh mục nhóm nghề đã lập ở hoạt động 1.
Ví dụ:
2. Xác định yêu cầu của từng nhóm nghề trên
Ví dụ:
+ Nhóm nghề nghiên cứu: Công việc đòi hỏi năng lực tư duy chính xác, tỉ mỉ.
+ Nhóm nghề nghệ thuật: Công việc đòi hỏi trí tưởng tượng, óc sáng tạo và trực giác.
+ Nhóm nghề xã hội: Công việc đòi hỏi năng lực giao tiếp, ứng xử và kiên trì, nhẫn nại.
+ ...
Tham khảo:
Nhóm nghề nghiên cứu: Thường thực hiện việc quan sát, tìm tòi, khám phá, điều tra, phân tích, đánh giá hoặc giải quyết vần đề
Nhóm nghề nghệ thuật: Thường xuyên làm việc với các vật thể liên quan đến hình khối, màu sắc, âm thanh.
Nhóm nghề xã hội: Thường xuyên tiếp xúc với con người trong các mối quan hệ xã hội
Nhóm nghề quản lí: Nhóm nghề quản lý liên quan đến các nghề có liên quan đến quản lý và điều hành các hoạt động của một tổ chức hoặc doanh nghiệp.