Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết

Kế hoạch tuyên truyền văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông

Mục tiêu tuyên truyền

Nâng cao ý thức của người dân khi tham gia tuyên truyền

Đối tượng tuyên truyền

Người dân trong xã

Nội dung tuyên truyền

-       Luật Giao thông đường bộ

-       Các tình huống ứng xử có văn hóa khi xảy ra va chạm giao thông.

-       Giúp đỡ người già, trẻ nhỏ, người gặp khó khăn khi tham gia giao thông.

-       Giảm tiếng ồn khi tham gia giao thông.

Người thực hiện

-       Học sinh

-       Đoàn thanh niên xã

Thời gian, địa điểm

-       Đầu giờ sáng và cuối giờ chiều các ngày cuối tuần.

-       Tại Nhà văn hóa của khu dân cư.

Kết quả dự kiến

-       Người tham gia giao thông hiểu biết thêm về Luật Giao thông đường bộ.

-       Người tham gia giao thông chủ động giúp đỡ người già, trẻ nhỏ, nhường đường cho người đi bộ.

-       Người tham gia giao thông chấp hành Luật Giao thông đường bộ tốt hơn

-       Người tham gia giao thông hạn chế sử dụng còi xe khi không cần thiết.



 

Bình luận (0)
Thùy Dương
5 tháng 3 lúc 19:26

Có thể làm thêm về tệ nạn xã hội không ạ

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 11 2023 lúc 11:11

1. Lựa chọn hoạt động:

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 8 2023 lúc 15:29

KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG VỀ VĂN HÓA MẠNG XÃ HỘI

Mục tiêu: Nâng cao nhận thức của các bạn trong lớp về văn hóa mạng xã hội

Nội dung truyền thông:

Ảnh hưởng của mạng xã hội đến lối sống của thanh niên
Các hành vi có văn hóa và thiếu văn hóa khi tham gia mạng xã hội
Cách sử dụng mạng xã hội có văn hóa
Thông điệp: Xây dựng văn hóa mạng xã hội: nhận thức đúng, hành xử có trách nhiệm

Hình thức truyền thông: Diễn đàn

Cách thực hiện:

Nhóm 1: Chuẩn bị nội dung trao đổi, tập hợp ý kiến, câu hỏi của các bạn trong lớp
Nhóm 2: Chuẩn bị về kĩ thuật
Nhóm 3: Mời thầy cô, chuyên gia, đoàn viên tiêu biểu,... tham gia
Lưu ý: Mỗi học sinh tự tìm hiểu về vấn đề văn hóa mạng xã hội, thu thập hình ảnh, minh chứng để chia sẻ trong diễn đàn

Thời gian: Tuần cuối tháng 1

Địa điểm: Tại lớp học

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
10 tháng 11 2023 lúc 10:49

Học sinh tự trình bày trước lớp về kế hoạch mình.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
10 tháng 8 2023 lúc 22:31

Tham khảo

1.1 Trong khi xảy ra bão

- Đề phòng tai nạn do đổ nhà, cây cối, cột điện, các vật bị gió thổi bay, điện giật…

- Không trú tránh dưới gốc cây, cột điện, vật dễ đổ.

- Nên ở trong nhà, nơi chú ẩn không đi ra ngoài, tránh xa cửa sổ và cửa ra vào.

- Chuẩn bị sẵn đèn pin đề phòng mất điện, không sử dụng nến để thắp sáng để tìm kiếm đồ trong không gian hạn chế, khu vực bếp gas, vì dễ dẫn đến nguy cơ cháy nổ.

- Đề phòng lốc xoáy do bão gây ra; nên ở bên trong và ở trung tâm ngôi nhà hoặc tầng hầm.

- Nếu bạn được lệnh sơ tán, hãy mang theo các đồ dùng thiết yếu cho gia đình bạn và di chuyển ngay đến một nơi trú ẩn được chính quyền địa phương sắp xếp.

- Thông tin kịp thời, chính xác vị trí, tình trạng nguy hiểm khi cần cứu nạn, cứu hộ.

1.2 Sau khi xảy ra bão

- Tiếp tục theo dõi tin tức và cập nhật tình hình thời tiết.

- Chú ý đến các yếu tố nguy hiểm như đường dây điện bị đứt và nước nhiễm điện, vì thông thường khi bão tan khả năng lũ lụt vẫn còn xảy ra.

- Không đến gần hoặc đi vào các tòa nhà đã bị hư hại, ngập nước, tuân thủ theo các biển cảnh báo khi lái xe, không đi vào đường bị ngập nước hoặc có chướng ngại vật (ngay cả với phương tiện lớn), vì phương tiện có thể bị nước cuốn trôi hoặc nguy hiểm.

- Kết quả:

Người dân giảm thiệu được tình trạng thiệt hại về tài sản.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 10 2017 lúc 9:36

Đáp án C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
29 tháng 7 2019 lúc 18:25

Đáp án: C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
26 tháng 8 2019 lúc 17:11

Đáp án C

Bình luận (0)