Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 0:38

Tham khảo

Biển đảo là một phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam. Quá trình khai thác và xác lập quyền, chủ quyền biển đảo đã được cha ông ta nối tiếp nhau thực hiện qua hàng ngàn năm lịch sử. Việc bảo vệ chủ quyền biển đảo luôn là trách nhiệm lớn lao trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, biết bao nhiêu người con đất Việt đã ngã xuống để giữ vững biển trời, giữ màu xanh yêu thương của biển. Không chỉ là các chiến sỹ hải quân mà cả ngư dân, những con người lao động bình dị ấy cũng là những tấm gương sáng về tinh thần dân tộc. Họ đã dũng cảm vươn khơi bám biển, bám trụ với các ngư trường truyền thống cha ông để làm ăn và cũng để bảo vệ chủ quyền vùng biển thiêng liêng của Tổ Quốc.

Trong bối cảnh hiện nay, khó khăn lớn nhất mà chúng ta đang phải đối mặt là tình trạng chồng lấn giữa vùng biển đảo của nhiều quốc gia đã dẫn đến những tranh chấp, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trên Biển Đông. Thực tiễn đó đòi hỏi chúng ta cần bình tĩnh, khôn khéo để giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

Mỗi người dân Việt hãy luôn tự hào, hãy luôn cố gắng gìn giữ và bảo vệ chủ quyền biển đảo bằng những việc làm thiết thực, phù hợp, ví dụ như: cách học tập tốt, lao động tốt, trở thành một người công dân tốt để cống hiến tài, đức của mình góp phần xây dựng cho đất nước ngày càng giàu, mạnh hơn. Hãy cùng chung tay ủng hộ sức người sức của, hướng triệu trái tim về biển đảo để lắng nghe: “Tổ Quốc gọi tên mình”.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 20:04

Tham khảo:

Trong những năm vừa qua, tình hình thế giới, khu vực cũng như trên biển Đông có nhiều diễn biến phức tạp. Những dưới sự chỉ đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, quân và dân ta triển khai các hoạt động bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển. Sức mạnh bảo vệ chủ quyền biển, đảo chính là sức mạnh tổng hợp quốc gia có sự kết hợp chặt chẽ tất cả các mặt trận, các lĩnh vực hoạt động như: quốc phòng, an ninh, kinh tế, chính trị, ngoại giao, pháp lý... Bởi thế ta cần phải xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trên biển vững chắc. Với tình hình trên thế giới đang diễn ra toàn cầu hóa muốn bảo vệ chủ quyền biển, đảo, chúng ta phải phát huy tinh thần tự lực, tự cường. Hơn nữa phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nêu cao tinh thần chính nghĩa, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của quốc tế “vừa hợp tác, vừa đấu tranh”. Chúng ta cần phải hiểu rằng giải quyết tranh chấp trên Biển Đông là vấn đề lâu dài, phải biết kiên trì hợp tác tìm kiếm biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp đồng thời tôn trọng lợi ích chính đáng của các nước và tuân thủ luật pháp quốc tế. Xây dựng nền kinh tế biển mạnh sẽ tạo điều kiện vật chất để tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh bảo vệ biển vững chắc, toàn vẹn. Thế hệ trẻ ngày nay cần tích cực học tập, lao động và rèn luyện hơn nữa để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo cũng như chủ quyền dân tộc. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo. Luôn mang trong mình tấm lòng yêu quê hương đất nước, tấm lòng hướng về biển đảo thân thương.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
16 tháng 8 2023 lúc 1:21

Tham khảo
(*) Lựa chọn: 
thực hiện nhiệm vụ 2

Biển đảo là một phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam. Quá trình khai thác và xác lập quyền, chủ quyền biển đảo đã được cha ông ta nối tiếp nhau thực hiện qua hàng ngàn năm lịch sử. Việc bảo vệ chủ quyền biển đảo luôn là trách nhiệm lớn lao trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, biết bao nhiêu người con đất Việt đã ngã xuống để giữ vững biển trời, giữ màu xanh yêu thương của biển. Không chỉ là các chiến sỹ hải quân mà cả ngư dân, những con người lao động bình dị ấy cũng là những tấm gương sáng về tinh thần dân tộc. Họ đã dũng cảm vươn khơi bám biển, bám trụ với các ngư trường truyền thống cha ông để làm ăn và cũng để bảo vệ chủ quyền vùng biển thiêng liêng của Tổ Quốc.

Trong bối cảnh hiện nay, khó khăn lớn nhất mà chúng ta đang phải đối mặt là tình trạng chồng lấn giữa vùng biển đảo của nhiều quốc gia đã dẫn đến những tranh chấp, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trên Biển Đông. Thực tiễn đó đòi hỏi chúng ta cần bình tĩnh, khôn khéo để giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

Mỗi người dân Việt hãy luôn tự hào, hãy luôn cố gắng gìn giữ và bảo vệ chủ quyền biển đảo bằng những việc làm thiết thực, phù hợp, ví dụ như: cách học tập tốt, lao động tốt, trở thành một người công dân tốt để cống hiến tài, đức của mình góp phần xây dựng cho đất nước ngày càng giàu, mạnh hơn. Hãy cùng chung tay ủng hộ sức người sức của, hướng triệu trái tim về biển đảo để lắng nghe: “Tổ Quốc gọi tên mình”.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 2 2017 lúc 17:07

Đáp án D

Bình luận (0)
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
28 . Phạm Tài Đức Pháp
22 tháng 11 2021 lúc 17:19

 

a.Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

b.Phân tích:

Từ những cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế hết sức đầy đủ, chặt chẽ, rõ ràng, Hồ Chí Minh đã đi đến tuyên bố độc lập:

- Tuyên bố Việt Nam đã thành một nước tự do, độc lập.

- Tuyên bố về ý chí bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.

=> Hai nội dung trên chính là hai điều kiện để lời tuyên ngôn độc lập của một dân tộc thực sự có sức thuyết phục.

+ Điều kiện thứ nhất- điều kiện khách quan là phải chứng minh được dân tộc không bị lệ thuộc vào một thế lực chính trị nào, và phải xác định được quyền tự quyết trên mọi phương diện của dân tộc ấy.

+ Điều kiện thứ hai- điều kiện chủ quan là toàn bộ cộng đồng dân tộc phải thực sự có chung khát vọng độc lập, tự do và ý chí bảo vệ quyền tự do độc lập ấy.

-> Nếu không hội tụ đầy đủ hai điều kiện trên, lời tuyên bố về quyền độc lập của một dân tộc trước thế giới không dễ gì được cộng đồng quốc tế thừa nhận.

Bình luận (1)
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
animepham
12 tháng 3 2023 lúc 10:15

Câu 1: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.                                

B. Dân chủ cộng hòa.

C. Cộng hòa và phong kiến.                                    

D. Dân chủ và tập trung.

Câu 2: Hiến pháp 2013 khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước

A. có quyền xâm lược.        

B. có chủ quyền.          

C. có quyền áp đặt.         

D. có phụ thuộc.

Câu 3: Theo quy định của Hiến pháp 2013, mọi công dân đều

A. bình đẳng trước pháp luật.                                  B. được cấp vốn kinh doanh.

C. được nhận vào làm việc.                                     D. miễn trừ trách nhiệm pháp lý.

Bình luận (1)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 6 2017 lúc 9:41

Đáp án là A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 6 2018 lúc 17:14

Đáp án A

Đoạn trên là đoạn cuối của Tuyên ngôn độc lập sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nên cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận nhằm khẳng định lại chủ quyền của dân tộc Việt Nam cả về pháp lí và thực tiễn.

*Về mặt pháp lí:

– Trích dẫn 2 bản Tuyên Ngôn:

+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)

+ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)

-> nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người.

*Về mặt thực tiễn:

- Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng nhưng thực chất cướp nước, áp bức đồng bào ta, trái với nhân đạo và chính nghĩa.

- Chứng cứ cụ thể:

+ Về chính trị: không có tự do, chia để trị, đầu độc, khủng bố.

+ Về kinh tế: bóc lột dã man

*Tội ác trong 5 năm (1940-1945)

– Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)

– Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng.

*Dân tộc Việt Nam (lập trường chính nghĩa)

– Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm …

– Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít.

– Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.

- Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ Pháp

Bình luận (0)