Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
14 tháng 7 2016 lúc 11:04

nhìn là hết muốn làm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thanh Hà
14 tháng 7 2016 lúc 11:11

sao dài dòng quá vậy, như thế thì ai mà làm nổi, bạn phải hỏi từng bài 1 chứ

Nhìn là muốn chạy rùi

^-^

Bình luận (0)
fan FA
14 tháng 7 2016 lúc 11:16

p thử lên mạng mà tra từng câu 1 mik nghĩ là có

Bình luận (0)
CoRoI
Xem chi tiết
Triệu Nguyễn Gia Huy
11 tháng 8 2015 lúc 9:52

đăng giết người à           

Bình luận (0)
Phúc
11 tháng 8 2015 lúc 10:02

Nhìn là hết muốn làm.

Bình luận (0)
Võ Hoàng Anh
21 tháng 11 2015 lúc 12:15

Làm 1;2;3;4 bài 1 lần thôi chứ sao 15 bài 1 lúc ?

Nghĩ ai rảnh mà giải ah ?

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
tịch thiên du phong
24 tháng 6 2017 lúc 15:54

a) Một số lẻ thì có dạng 2a+1 (a thuộc N). 

Ta có: (2a+1)= 4a2 + 4a +1

4a2 và 4a chia hết cho 4, cho nên 4a2 + 4a +1 chia 4 dư 1 => điều phải chứng minh

b) Tương tự: (2a+1)= 4a2 + 4a +1 = 4a(a+1) +1

Ta thấy a+1 là số chẵn => 4(a+1) chia hết cho 8  => 4a(a+1) +1 chia 8 dư 1 => điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Đỗ Kim Lâm
24 tháng 6 2017 lúc 15:47

a) Gọi số tự nhiên lẻ là 2x+1.

=>Bình phương của số lẻ là: (2x+1)2=4x2+4x+1=4x(x+1)+1=B(4)+1

=>Chia 4 dư 1.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 20:33

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 23:05

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
nguyễn kim thương
28 tháng 6 2017 lúc 22:05

  a)gọi   \(2x+1\)  là công thức tổng quát của số nguyên lẻ.  ( x nguyên )

ta có : \(\left(2x+1\right)^2=4x^2+4x+1=4x\left(x+1\right)+1\)

ta thấy \(4x\left(x+1\right)⋮4\)  \(\forall x\)    mà 1 lại ko chia hết cho 4   \(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2:4\)dư 1  \(\Rightarrow dpcm\)

Bình luận (0)
Thuỳ trang Lương
Xem chi tiết
Makabe Masamune
12 tháng 8 2020 lúc 22:05

Câu 2

Gọi tổng bình phương hai số lẻ là (2K+1)^2+(2H+1)^2

Ta có: (2K+1)^2+(2H+1)^2=4K^2+4K+1+4H^2+4H+1

                                          =4(K^2+K+H^2+H)+2

Vì 4(K^2+K+H^2+H) chia hết cho 4

=>4(K^2+K+H^2+H)+2 ko chia hết cho 4

Mk biết làm vậy thôi nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê thị hồng nhung
Xem chi tiết
Lê Chí Hùng
20 tháng 6 2015 lúc 15:49

Phân tích ra ta được: 4n2 +4n+1+8n+9

                          =  4n2+4n+8n+10

                          =4n(n+1) +8n + 8  +2

   mà 4n(n+1) chia hết cho 8 (n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp); 8n và 8 chiaheets cho 8. Vậy còn dư 2

Nên biểu thức không chia hết cho 8 với mọi n

Bình luận (0)
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 3 2018 lúc 9:52

a) Nếu n là số chính phương lẻ thì n = (2k + 1)2 = 4k2 + 4k + 1 = 4k(k+1) + 1

Ta thấy ngay k(k + 1) chia hết cho 2, vậy thì 4k(k + 1) chia hết cho 8.

Vậy n chia 8 dư 1.

b) Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Hồ Trương Minh Trí
Xem chi tiết
Hồng Phúc
22 tháng 8 2021 lúc 16:52

a, Nếu \(n=3k\left(k\in Z\right)\Rightarrow A=n^3-n=27k^3-3k⋮3\)

Nếu \(n=3k+1\left(k\in Z\right)\)

\(\Rightarrow A=n^3-n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(3k+1\right).3k.\left(3k+2\right)⋮3\)

Nếu \(n=3k+2\left(k\in Z\right)\)

\(\Rightarrow A=n^3-n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(3k+2\right)\left(n+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)

Vậy \(n^3-n⋮3\forall n\in Z\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
22 tháng 8 2021 lúc 16:57

 n3−n⋮3∀n∈Z

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 8 2021 lúc 17:07

a) \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3

b) \(n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1+n-2\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\)Ta có: \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3, mà(2,3)=1 nên \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\) 

Tương tự ta cũng được \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n⋮6\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+\left(n-2\right)\left(n-1\right)n⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)