Buddy
Hoạt động 3Cho hàm số mũ y {left( {frac{1}{2}} right)^x}a)     Tìm giá trị y tương ứng với giá trị của x trong bảng sau:b,     Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm trong bảng giá trị ở câu a.Bằng cách tương tự, lấy nhiều điểm left( {x;{{left( {frac{1}{2}} right)}^x}} right) với x in mathbb{R} và nối lại, ta được đồ thị hàm số y {left( {frac{1}{2}} right)^x} (Hình 2)c,   Cho biết tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y {left( {frac{1}{2}} right)^x} với trục tung và vị trí của đồ thị...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2023 lúc 20:00

a: 

x-10123
y\(\dfrac{1}{2}\)1248

b: Tham khảo:

c: Tọa độ giao điểm của hàm số với trục tung là B(0;1)

Đồ thị hàm số này ko cắt trục hoành

d: 

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}2^x=+\infty;\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}2^x=+\infty\)

=>Hàm số này đồng biến trên R

Bảng biến thiên:

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
22 tháng 9 2023 lúc 18:14

tham khảo

loading...

b)    Biểu diễn các điểm ở câu a:

loading...

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2023 lúc 20:06

a: 

x0,51248
\(y\)-10123

b:

c: Tọa độ giao điểm của hàm số với trục hoành là B(2;0)

Đồ thị hàm số này ko cắt trục tung

d: 

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}log_2x=0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(log_2x\right)=+\infty\)

=>Hàm số này đồng biến trên TXĐ của nó là D=[0;+vô cực)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2023 lúc 20:06

a: 

x0,51248
\(y\)-10123

b:

c: Tọa độ giao điểm của hàm số với trục hoành là B(2;0)

Đồ thị hàm số này ko cắt trục tung

d: 

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}log_2x=0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(log_2x\right)=+\infty\)

=>Hàm số này đồng biến trên TXĐ của nó là D=[0;+vô cực)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 8 2023 lúc 10:02

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 15:47

a)

x

\( - \frac{\pi }{3}\)

\( - \frac{\pi }{4}\)

0

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{3}\)

\(y = \tan x\)

\( - \sqrt 3 \)

-1

0

1

\(\sqrt 3 \)

b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; tanx) với \(x \in \left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \tan x\) trên khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\) (Hình 29).

c) Làm tương tự như trên đối với các khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2};\frac{{3\pi }}{2}} \right),\left( { - \frac{{3\pi }}{2}; - \frac{\pi }{2}} \right)\),...ta có đồ thị hàm số \(y = \tan x\)trên D được biểu diễn ở Hình 30.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 8 2023 lúc 10:04

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 15:50

a)      

x

\(\frac{\pi }{6}\)

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{2}\)

\(\frac{{3\pi }}{4}\)

\(\frac{{5\pi }}{6}\)

\(y = \cot x\)

\(\sqrt 3 \)

1

0

-1

\( - \sqrt 3 \)

b)     Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; cotx) với \(x \in \left( {0;\pi } \right)\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \cot x\) trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\) (Hình 31)

c)     Làm tương tự như trên đối với các khoảng \(\left( {\pi ;2\pi } \right),\left( { - \pi ;0} \right),\left( { - 2\pi ; - \pi } \right),....\)ta có đồ thị hàm số \(y = \cot x\)trên E được biểu diễn ở Hình 32.

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
11 tháng 9 2023 lúc 14:52

a) Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ \(\left( { - 2; - 6} \right);\left( { - 1; - 3} \right);\left( {0;0} \right);\left( {1;3} \right);\left( {2;6} \right)\) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như hình dưới đây

b) Các điểm vừa xác định được ở câu a đều nằm trên một đường thẳng.

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:21

a) Thay \({x_1} =  - 1;{x_2} = 1\) vào \(y = {x^2}\) ta được:

\({y_1} = f\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^2} = 1\)

\({y_2} = f\left( 1 \right) = {1^2} = 1\)

b) Ta có \({x_1} =  - 1;{y_1} = 1 \Rightarrow {M_1}\left( { - 1;1} \right)\)

Ta có: \({x_2} = 1;{y_2} = 1 \Rightarrow {M_2}\left( {1;1} \right)\)

Biểu diễn trên mặt phẳng:

Bình luận (0)