Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Phong Thần
1 tháng 4 2021 lúc 21:31

A(x) ở đâu

Bình luận (1)
Bommer
1 tháng 4 2021 lúc 21:33

Đề có gì đó hơi sai sai nhonhung

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:34

a) Ta có: A(x)=M(x)-N(x)

\(=\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{1}{2}x-x^3-1-\left(-2x^3+5x^2-12+4x\right)\)

\(=\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{1}{2}x-x^3-1+2x^3-5x^2+12-4x\)

\(=x^3-\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{9}{2}x+11\)

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:25

Cái chỗ 1;1/2 là gì vậy bạn?

Bình luận (2)
Doãn Ngọc Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 21:37

a: Ta có: \(\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{2}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\dfrac{\left(x-2\right)^2}{7}=\dfrac{49}{\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x-2=7\)

hay x=9

Bình luận (0)
Huy^11ngón@_@
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 12 2020 lúc 15:25

undefined

Bình luận (0)
Huy^11ngón@_@
18 tháng 1 2021 lúc 14:58

thanks

Bình luận (0)
Đồng Quốc Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
9 tháng 8 2021 lúc 8:31

ta có :

\(P\left(x^2\right)=x^2\left(x^2+1\right)P\left(x\right)\Rightarrow\frac{P\left(x^2\right)}{x^4\left(x^4-1\right)}=\frac{P\left(x\right)}{x^2\left(x^2-1\right)}\)

Đặt \(f\left(x\right)=\frac{P\left(x\right)}{x^2\left(x^2-1\right)}\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(x^2\right)\forall x\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(-x\right)=f\left(x^2\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(\sqrt{x}\right)=...=f\left(\sqrt[2^n]{x}\right)=f\left(1\right)\) với mọi x>0

nên ta có f(x) là hàm hằng

hay \(\frac{P\left(x\right)}{x^2\left(x^2-1\right)}=c\text{ mà }P\left(2\right)=2\Rightarrow c=\frac{1}{6}\)

Vậy \(P\left(x\right)=\frac{1}{6}\left(x^2\left(x^2-1\right)\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
16 tháng 3 2018 lúc 12:15

chiều học rồi

Bình luận (0)
Thái Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Hoàng Chibi (Crush)
6 tháng 5 2017 lúc 8:44

P(x) = x2 - 2x + 7x3 - 12

Q (x) = x3 - 2x2 + 5 - 5

=> P(x) = 7x3 + x2 - 2x - 12

=> Q (x) = x3 - 2x2

a) P(x) + Q(x) = 8x3 - x2 - 2x - 12

b) P(x) - Q(x) = 6x3 + 3x2 -2x - 12

c)

R(x) = -2x + 6 = 0

=> -2x = -6

=> x = -6 : (-2)

=> x = 3

Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức R(x) = -2x + 6

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Hoàng Trung Hậu
20 tháng 4 2021 lúc 13:54

cho mình hỏi chút có ai chơi free fire nếu có nhắn mình nha thanhk bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 4 2021 lúc 14:13

a, Ta có : \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)ta được : 

\(2x^3-3x^2+x+x^3-x^2+2x+1=3x^3-3x^2+3x+1\)

b, \(P\left(x\right)+M\left(x\right)=2Q\left(x\right)\Rightarrow M\left(x\right)=2Q\left(x\right)-P\left(x\right)\)

\(M\left(x\right)=2x^3-2x^2+4x+2-2x^3+3x^2-x=x^2+3x+2\)

c, Thay x = -2 vào đa thức M(x) ta được : 

\(4-6+2=0\)* đúng * 

Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức M(x) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phi Trường Nguyễn
Xem chi tiết
Hquynh
3 tháng 5 2023 lúc 20:16

a, \(P\left(x\right)=4x^3+2x-3+2x-2x^2-1\\ =4x^3-2x^2+\left(2x+2x\right)+\left(-3-1\right)\\ =4x^3-2x^2+4x-4\)

Bậc của P(x) là 3

\(Q\left(x\right)=6x^3-3x+5-2x+3x^2\\ =6x^3+3x^2+\left(-3x-2x\right)+5\\ =6x^3+3x^2-5x+5\)

Bậc của Q(x) là 3

b, \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=4x^3-2x^2+4x-4+6x^3+3x^2-5x+5\\ =\left(4x^3+6x^3\right)+\left(-2x^2+3x^2\right)+\left(4x-5x\right)+\left(-4+5\right)\\ =10x^3+x^2-x+1\)

Bình luận (1)