Những câu hỏi liên quan
Biên Cương Phan
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
8 tháng 2 2017 lúc 14:52

6tmjy5tf57yt

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
14 tháng 7 2023 lúc 10:53

Bài 8: Vì em nhắn tin nhờ cô giảng bài 8 nên cô chỉ giảng bài 8 thôi nhé

Gọi các cạnh góc vuông, cạnh huyền của tam giác cần tìm lần lượt là: a; b; c

Theo bài ra ta có: a+b+c =36; \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{4}\) ⇒ \(\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{4}\) ⇒ \(\dfrac{a^2}{9}\) = \(\dfrac{b^2}{16}\) = \(\dfrac{a^2+b^2}{9+16}\) (1)

Vì tam giác vuông nên ta theo pytago ta có: a2 + b2  = c2 (2)

Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{a^2}{9}\) = \(\dfrac{b^2}{16}\) = \(\dfrac{c^2}{25}\)

⇒ \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) = \(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}\) = \(\dfrac{36}{12}\) = 3

a = 3.3 = 9 (cm)

b = 3.4 = 12 (cm)

c = 3.5 = 15 (cm)

Kết luận: độ dài cạnh bé của góc vuông là: 9 cm

               dộ dài cạnh lớn của góc vuông là 12 cm

              độ dài cạnh huyền là 15 cm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
14 tháng 7 2023 lúc 11:17

Bài 9:

a,Gọi độ dài cạnh góc vuông là: a

Theo pytago ta có: a2 + a2 = 22 = 4 ⇒ 2a2 = 4 ⇒ a2 = 2 ⇒ a = \(\sqrt{2}\)

b, Gọi độ dài cạnh góc vuông là :b 

Theo pytago ta có:

b2 + b2 = 102 =100 ⇒ 2b2 = 100 ⇒ b2 = 50⇒ b = 5\(\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
14 tháng 7 2023 lúc 11:26

Bài 8 cô làm rồi nhé. 

Bài 10 ; Gọi độ dài các cạnh góc của tam giác vuông lần lượt là:

a; b theo bài ra ta có: 

\(\dfrac{a}{5}\) = \(\dfrac{b}{12}\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{a^2}{25}\) = \(\dfrac{b^2}{144}\) = \(\dfrac{a^2+b^2}{25+144}\) (1)

Theo pytago ta có: a2 + b2 = 522 = 2704 (2)

Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{a^2}{25}\) = \(\dfrac{b^2}{144}\) = \(\dfrac{2704}{169}\) = 16

⇒ a2 = 25.16 = (4.5)2 ⇒ a = 20

b2 = 144.16 = (12.4)2 ⇒ b = 48

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
14 tháng 7 2023 lúc 11:35

Bài 11 

loading...

AM = \(\dfrac{1}{2}\) AC ( vì M là trung điểm AC)

AM = 16 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 8 (cm)

BM \(\perp\)AC ( vì trong tam giác cân đường trung tuyến cũng là đường cao, đường trung trực)

\(\Delta\)MAB vuông tại M

Xét tam giác vuông MAB theo pytago ta có:

AB2 = AM2 + BM2

⇒ BM2 = AM2 - AM2  = 172 - 82 = 225

    BM = \(\sqrt{225}\) cm = 15 cm

Kết luận BM = 15 cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 6 2017 lúc 2:45
 

Giải bài 55 trang 131 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Kí hiệu như hình vẽ:

Vì mặt đất vuông góc với chân tường nên góc C = 90º.

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔABC ta có:

AC2 + BC2 = AB2

⇒ AC2 = AB2 - BC2 = 16 - 1 = 15

⇒ AC = √15 ≈ 3,87(m) hay chiều cao của bức tường là 3,87m.

Bình luận (0)
Thanh Thuận Võ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 9:51

35dm=3,5m

Chiều cao của bức tường là: 

\(\sqrt{3.5^2-0.8^2}\simeq3,41\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Em Khang
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 5 2021 lúc 18:25

B A C 1m 5m

Chiều cao của bức tường AB :

Xét △ABC vuông tại B có:

AC\(^2\)= AB\(^2\)+ BC\(^2\)

AB= \(\sqrt{AC^2-BC^2}=\sqrt{5^2-1}=\sqrt{25-1}=\sqrt{24}\)

=> Vậy bức tường AB cao \(\sqrt{24}\)m

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Cường
Xem chi tiết
cà thái thành
2 tháng 2 2019 lúc 16:12

dễ quá tự làm đi nhớ tích vì bn bảo là ai comen đầu tiên sẽ tích 

hì hì >_<

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Cường
2 tháng 2 2019 lúc 18:24

Bạn bị mình dis đó cà thái chanh vì bạn ham tích

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Cường
2 tháng 2 2019 lúc 18:25

Ai biết làm thì giải giúp mình với mình mắc lắm

Bình luận (0)
ahnjaew
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
22 tháng 1 2016 lúc 8:40

chiêu cao cua tuong la:

h= 42 - 12 = 15m

tu do tinh h 

Bình luận (0)
Cristiano Ronaldo
18 tháng 8 2017 lúc 18:05

Theo định li pytago, ta có:

AC2+ BC2=AB2

nên AC2=AB2+BC2

Suy ra LAD= √15 ≈ 3.87

Bình luận (0)
Lương Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường Kiên
5 tháng 6 2017 lúc 7:44

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Ngọc
9 tháng 7 2019 lúc 18:35

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)