Những câu hỏi liên quan
Tea Mia
Xem chi tiết
khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:24

11 c)

\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Bình luận (0)
khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:38

12 a)  Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)

áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm ) 

b)  áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)

Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)

Bình luận (0)
khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:50

13 b) \(\left(a+b\right)\left(ab+1\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{ab}=4ab\)

Dấu = xảy ra khi a=b=1

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Khoa
Xem chi tiết
Khinh Yên
28 tháng 5 2022 lúc 22:19

undefined

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 7 2023 lúc 12:13

     2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)  - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\)  - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)

f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 7 2023 lúc 12:23

(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{3-1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 7 2023 lúc 12:36

   \(\dfrac{2}{\sqrt{6}-2}+\dfrac{2}{\sqrt{6}+2}+\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)

\(\dfrac{2.\left(\sqrt{6}+2\right)+2\left(\sqrt{6}-4\right)}{\left(\sqrt{6}-2\right)}\) + \(\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)

\(\dfrac{2\sqrt{6}+4+2\sqrt{6}-4}{6-4}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{4\sqrt{6}}{2}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{12\sqrt{6}+5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{17\sqrt{6}}{6}\)

Bình luận (0)
Lee Yeong Ji
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
20 tháng 7 2021 lúc 16:31

Quy đổi hỗn hợp X thành \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\\Na\\O\end{matrix}\right.\) với nBa = x mol, nNa = y mol và nO = z mol

nH2 = 1,12 :22,4 = 0,05 mol

\(\left\{{}\begin{matrix}Ba\\Na\\O\end{matrix}\right.\)  +  H2O  →  \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2\\NaOH\end{matrix}\right.\) +  H2 

Ta có nBa(OH)2 = 20,52: 171 = 0,12 mol

Bảo toàn nguyên tố Ba => x = 0,12 mol

Áp dụng ĐLBT electron và BTKL ta có \(\left\{{}\begin{matrix}y+0,12.2=2z+0,05.2\\0,12.137+23y+16z=21,9\end{matrix}\right.\)

=> y = 0,14 và z = 0,14 

a) BTKL => nNaOH = nNa = 0,14 mol

b) nOH- trong dung dịch Y = 0,12.2 +0,14 = 0,38 mol

nCO2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol

Ta có \(\dfrac{nOH^-}{nCO_2}\) = 1,26 => tạo 2 muối HCO3- và CO32-

CO2  +  OH-  →  HCO3-

0,3     0,38(dư)     0,3

OH-   +  HCO3-   → CO32-   +  H2O

0,08        0,3            0,08

CO32-   +  Ba2+  →  BaCO3

0,08           0,12 --->  0,08

Vậy mBaCO3 = m kết tủa = 0,08.197 = 15,76 gam

 

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
20 tháng 7 2021 lúc 16:34

Cách 2

\(\left[{}\begin{matrix}Na\\Ba\\Na_2O\\BaO\end{matrix}\right.\)  +   H2O  →  \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2\\NaOH\left(xmol\right)\end{matrix}\right.\)  +  H2 

Tổng số mol H sau phản ứng = 2nBa(OH)2  +  nNaOH  + 0,05.2 = (0,34 +x) mol

=> nH2O phản ứng = 0,17 + 0,5x mol

Áp dụng ĐLBT khối lượng => 21,9 + (0,17 + 0,5x).18 = 20,52 + 40x + 0,05.2

=> x = 0,14 

Đến đây em giải tiếp tương tự cách 1

Bình luận (0)
Azuna Violet
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
19 tháng 7 2021 lúc 10:55

Trả lời bằng Tiếng Việt nhé. 

Bài 1. 

Nếu đi với vận tốc \(50m/min\)thì sẽ đến trường muộn hơn đi với vận tốc \(60m/min\)số phút là: 

\(2+1=3\)(phút) 

Mỗi mét đi với vận tốc \(50m/min\)hết số phút là: 

\(1\div50=\frac{1}{50}\)(phút) 

Mỗi mét đi với vận tốc \(60m/min\)hết số phút là: 

\(1\div60=\frac{1}{60}\)(phút) 

Mỗi mét đi với vận tốc \(60m/min\)nhanh hơn mỗi mét đi với vận tốc \(50m/min\)số phút là: 

\(\frac{1}{50}-\frac{1}{60}=\frac{1}{300}\)(phút) 

Quãng đường từ nhà đến trường dài: 

\(3\div\frac{1}{300}=900\left(m\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
19 tháng 7 2021 lúc 10:57

Bài 2. 

Để lấy được ít nhất \(20\)cái bút cùng màu thì ta cần lấy ra hết số bút có ít hơn \(20\)cái, số bút có từ \(20\)cái trở lên ta lấy mỗi loại \(19\)cái, sau đó ta lấy thêm \(1\)cái nữa thì chắc chẵn sẽ được ít nhất \(20\)cái bút có cùng màu. 

Số bút ít nhất cần lấy ra là: 

\(8+12+19+19+1=59\)(cái) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Azuna Violet
19 tháng 7 2021 lúc 20:47

Cảm ơn bạn nhiều!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Trang
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 10 2021 lúc 8:42

II. 

1B

2A

3C

4B

5D

6B

7D

8D

Bình luận (0)
Phạm Hoa
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
11 tháng 7 2016 lúc 13:22

= x3 + 33 -x(x2 -1) -27 =0 ( tổng các lập phuong)

x =0 

CX100%

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Băng
11 tháng 7 2016 lúc 13:15

bạn chỉ cần phá hết hằng đẳng thức ra thôi 

Bình luận (0)
Đào Lê Anh Thư
11 tháng 7 2016 lúc 13:21

câu 1

(x+3)^2+(x-2)(x+2)-2(x-1)^2=7

<=> x^2+6x+9+x^2-4-2x^2-4x-2-7=0

<=> x^2+x^2-2x^2+6x-4x+9-4-2-7=0

<=> 2x-4=0

<=> x=2

câu 2

(x+3)(x^2-3x+9)-x(x-1)(x+1)-27=0

<=> x^3+27-x(x^2-1)-27=0

<=> x^3-x^3+x+27-27=0

<=>x=0

Bình luận (0)
Lưu Hoàng Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
2 tháng 3 2021 lúc 13:17

\(\Rightarrow A=\frac{6n+2-5}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{5}{3n+1}\)=\(2-\frac{5}{3n+1}\)

Để A có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow5⋮3n+1\Rightarrow3n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-\frac{2}{3};0;\frac{4}{3}\right\}\) Mà n \(\in Z\) 

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
2 tháng 3 2021 lúc 14:25

Trả lời:

Ta có: \(\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-5}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{5}{3n+1}=2-\frac{5}{3n+1}\)

 Để A là số nguyên thì \(\frac{5}{3n+1}\)là số nguyên

=> \(5⋮3n+1\) hay \(3n+1\inƯ\left(5\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

 Ta có bảng sau:

3n+11-15-5
3n0-24-6
n0\(\frac{-2}{3}\)(loại)\(\frac{4}{3}\)(loại)-2

Vậy n \(\in\){ 0 ; -2 } thì A có giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Hoàng Bảo Hân
5 tháng 3 2021 lúc 20:46

cảm ơn ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 7 2023 lúc 22:19

Em dùng công thức toán học hoặc viết ra giấy, chụp ảnh rồi up lên chứ thế này cô không đúng đề bài để giúp em được.

Bình luận (0)