Giải thích tại sao mỗi cá nhân cần phải thích ứng với sự thay đổi.
Với một quần thể, hãy sắp xếp các trình tự các sự kiện sau đây, dưới ảnh hưởng của chọn lọc tự nhiên?
(1) Cá nhân thích nghi để lại nhiều con hơn so với cá nhân kém thích nghi.
(2) Một sự thay đổi xảy ra trong môi trường.
(3) Tần số duy truyền quần thể thay đổi
(4) Cá nhân kém thích nghi đã giảm khả năng sống sót.
A. 1 →4 →1 →3
B. 4 →2 →1 →3
C. 4 →1 →2 →3
D. 4 →2 →3 →1
Cho một số sự kiện làm biến đổi thành phần di truyền của quần thể trong các sự kiện sau đây, dưới ảnh hưởng của chọn lọc tự nhiên?
1. Cá thể thích nghi để lại nhiều con hơn so với cá nhân kém thích nghi.
2. Một sự thay đổi xảy ra trong môi trường.
3. Ttần số di truyền trong quần thể thay đổi.
4. Cá nhân kém thích nghi giảm khả năng sống sót.
A. 2 → 4 → 1 → 3
B. 4 → 2 → 1 → 3
C. 4 → 1 → 2 → 3
D. 4 → 2 → 3 → 1
Có ý kiến cho rằng: Bất cứ nhân vật nào, dù là huyền thoại nhưng bước vào môi trường mới mẻ cũng đều phải thích ứng bằng sự thay đổi. Nhân vật của cổ tích như chàng Thạch Sanh bước vào thời 4.0 cũng phải thế. Theo em, chàng Thạch Sanh cần thay đổi hoặc có thêm nét tính cách nào để phù hợp với “những ngày rất thực” hiện nay không? Vì sao?( viết thành đoạn văn khoảng 8-10 câu)
Hình 28-29.4 là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của cùng một lượng nước, rượu, ête, được đun nóng dần tới khi sôi
Đồ thị nào ứng với nước, rượu, ête? Giải thích tại sao?
I: Ete
II: rượu
III: nước
Căn cứ đường biểu diễn đã cho đoạn nằm ngang ứng với chất lỏng sôi. Vì thế nhiệt độ sôi của nước là 100oC cao nhất nên phải là đường III, nhiệt độ sôi của ê-te là 35oC nên phải là đường I. Vì nhiệt độ sôi của rượu là 80oC nên phải là đường II.
Hình vẽ sau là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của cùng một lượng nước, rượu, ête, được đun nóng dần tới khi sôi. Đồ thị nào ứng với nước, rượu, ête? Giải thích tại sao?
I: Ete II: rượu III: nước
Căn cứ đường biểu diễn đã cho đoạn nằm ngang ứng với chất lỏng sôi. Vì thế nhiệt độ sôi của nước là 100°C cao nhất nên phải là đường III, nhiệt độ sôi của ê-te là 35 ° C nên phải là đường I. Vì nhiệt độ sôi của rượu là 80°C nên phải là đường II.
Giải thích tại sao có sự thay đổi cảnh quan từ bắc xuống nam
Vì châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ và có nhiều đới khí hậu.
a) Vì trải dải trên nhiều vĩ tuyến
b) Vì mở rộng trên nhiều kinh tuyến và có địa hình núi cao
1) Lớp vỏ khí chia làm mấy tầng. Nêu vị trí, đặc điểm của mỗi tầng
2) Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo vĩ độ? Giải thích nguyên nhân sự thay đổi ấy
1.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Các tầng cao của khí quyển.
- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:
Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km
Mật độ không khí dày đặc
Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…
2.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:
- Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:
+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.
+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.
Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ : Ở xich đạo , quanh năm có góc chiếu sáng mặt trời với mặt đất lớn nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt , không khí trên mặt đất cũng nóng . ... Như vậy là không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao .
Câu 1:
Lớp vỏ khí được chia làm ba tầng .Đó là những tầng:
-Tầng đối lưu: nằm sát mặt đất khoảng 16m, Không khí chuyển động, nhiệt độ giảm dần khi lên cao (100 m), là nơi sinh ra các hiện tượng, khí tượng.
-Tầng bình lưu : có lớp ngăn Tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
-Tầng khí quyển: Nằm trên tầng bình lưu không khí các tầng này cực loãng.
- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ : Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ
+ Vùng vĩ độ thấp : nhiệt độ cao
+ Vùng vĩ độ cao : nhiệt độ thấp
- Nhiệt độ có sự thay đổi như vậy là vì : Ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn nên lượng nhiệt nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít lượng nhiệt hơn.
Hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao và giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó?
Càng lên cao càng lạnh vì cô giáo dạy thế :)
Hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao và giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó?
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao : lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.
Nguyên nhân : Do không khí gần mặt đất dày đặc, chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ nhiệt nhiều hơn không khí loãng, ít bụi ở trên cao.
- Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).