Lựa chọn hình thức khảo sát.
Quan sát hình 24.1, cho biết kiến thức sinh học cơ thể có tiềm năng như thế nào trong việc lựa chọn nghề nghiệp.
Tham khảo!
Các kiến thức về sinh học cơ thể mang đến nhiều tiềm năng và triển vọng trong việc lựa chọn nghề nghiệp.
- Trong đó, kiến thức về cơ thể người rất cần thiết trong nhiều ngành nghề thuộc các lĩnh vực khác nhau như: y học, chăm sóc – bảo vệ sức khỏe, chăn nuôi, đào tạo, khoa học công nghệ,… với vị trí việc làm đa dạng.
- Vị trí làm việc ở các lĩnh vực có liên quan đến sinh học cơ thể động vật, thực vật ngày càng tăng, do nhu cầu đảm bảo an ninh lương thực và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp an toàn, chất lượng cao ngày càng nhiều.
\(\rightarrow\) Điều đó đã mở ra nhiều cơ hội việc làm, giải quyết vấn đề lao động hiện nay; đáp ứng nhu cầu của thị trường, đem lại thu nhập cao cho người lao động.
Quan sát hình 54.1, đọc các thông tin có lien quan tới hình kết hợp kiến thức đã học, thảo luận, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau:
Bảng. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Tên động vật | Ngành | Hô hấp | Tuần hoàn | Thần kinh | Sinh dục |
---|---|---|---|---|---|
Trùng biến hình | Nguyên sinh | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa |
Thủy tức | Ruột khoang | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Hình mạng lưới | Tuyến sinh dục không có ống dẫn |
Giun đất | Giun đốt | Da | Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Châu chấu | Chân khớp | Hệ thống ống khí | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở | Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Cá chép | Động vật có xương sống | Mang | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Ếch đồng | Động vật có xương sống | Da và phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Thằn lằn | Động vật có xương sống | Phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Chim bồ câu | Động vật có xương sống | Phổi và túi khí | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Thỏ | Động vật có xương sống | Phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Một nhóm nghiên cứu đã khảo sát về mơ ước nghề nghiệp của các bạn học sinh khối 7 của một tỉnh và thu được kết quả như các biểu đồ Hình 5.37.
a) Lập bảng thống kê về mơ ước nghề nghiệp của các bạn nam, nữ.
b) Liệt kê những nghề có tỉ lệ bạn nữ lựa chọn cao hơn các bạn nam.
c) Một trường Trung học của tỉnh này có 250 học sinh khối 7, gồm 130 bạn nam và 120 bạn nữ, hãy dự đoán số bạn có mơ ước trở thành giáo viên.
a)
Nghề nghiệp mơ ước của nam | Bác sĩ | Công an | Giáo viên | Kĩ sư | Nghề khác |
Tỉ lệ | 33% | 27% | 13% | 20% | 7% |
Nghề nghiệp mơ ước của nữ | Bác sĩ | Công an | Giáo viên | Kĩ sư | Nghề khác |
Tỉ lệ | 29% | 8% | 42% | 17% | 4% |
b) Nghề có tỉ lệ bạn nữ lựa chọn cao hơn các bạn nam là: Giáo viên
c) Số bạn nam có ước mơ làm giáo viên là: \(130.\frac{{13}}{{100}} = 16,9 \approx 17\)(bạn)
Số bạn nữ có ước mơ làm giáo viên là: \(120.\frac{{42}}{{100}} = 50,4 \approx 50\)(bạn)
Chuẩn bị.
- Lựa chọn con vật để quan sát.
+ Vật nuôi trong nhà
+ Động vật hoang dã
- Quan sát trực tiếp con vật hoặc quan sát qua tranh ảnh, trên ti vi,...
- Sử dụng các giác quan để cảm nhận (nhìn hình thức, nghe tiếng kêu, chạm vào con vật,...).
- Lựa chọn con vật để quan sát: vật nuôi trong nhà: con chó.
- Quan sát trực tiếp.
- Sử dụng các giác quan để cảm nhận: nhìn ngoại hình, tiếng kêu …
Lớp 6A có 45 học sinh. Trong giờ sinh hoạt lớp, để chuẩn bị cho buổi dã ngoại tổng kết năm học, cô giáo chủ nhiệm đã khảo sát địa điểm dã ngoại em yêu thích với ba khu du lịch sinh thái: Đầm Long, Khoang Xanh, Đảo Ngọc Xanh. Kết quả thu được như sau: 1 3 số học sinh cả lớp lựa chọn đi Đầm Long, số học sinh lựa chọn đi Khoang Xanh bằng 2 3 số học sinh còn lại.
a) Địa điểm nào được các bạn học sinh lựa chọn đi nhiều nhất
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh lựa chọn đi Đảo Ngọc Xanh so với học sinh cả lớp
a. Số học sinh chọn đi Đầm Long là: 1 3 .45 = 15 (học sinh)
Số học sinh chọn đi Khoang Xanh là: 2 3 45 − 15 = 20 (học sinh)
Số học sinh chọn đi Đảo Ngọc Xanh là: 45 − 15 + 20 = 10 (học sinh)
Vậy số học sinh chọn đi Khoang Xanh là nhiều nhất.
b. Tỉ số phần trăm của số học sinh chọn đi Đảo Ngọc Xanh so với học sinh cả lớp là: 10.100 45 % ≈ 22 , 22 %
Quan sát hình 38.1, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau:
STT | Đặc điểm cấu tạo ngoài | Ý nghĩa của sự thích nghi |
---|---|---|
1 | Da khô, có vảy sừng bao bọc | G |
2 | Có cổ dài | E |
3 | Mắt có mi cử động, có nước mắt | D |
4 | Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu | C |
5 | Thân dài, đuôi rất dài | B |
6 | Bàn chân năm ngón có vuốt | A |
Trưng bày, giới thiệu với bạn mẫu vật và ảnh chụp các loài động vật, thực vật quan sát được. Có thể lựa chọn các hình thức sau: tập san, hộp bí mật,... để hoàn thành sản phẩm của nhóm.
Quan sát hình 49.1 và hình 49.2, thảo luận lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau:
Bảng. So sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi
Tên động vật | Chi trước | Chi sau | Đuôi | Cách di chuyển | Thức ăn | Đặc điểm răng. Cách ăn |
---|---|---|---|---|---|---|
Dơi | Cánh da | Nhỏ, yếu | Đuôi ngắn | Bay không có đường bay rõ dệt | Sâu bọ | Răng nhọn, sắc; răng phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ |
Cá voi xanh | Vây bơi | Tiêu biến | Vây đuôi | Bơi uốn mình theo chiều dọc | Tôm, cá, động vật nhỏ | Không có răng, lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng |
Quan sát hình 37.1. Đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
Bảng: Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư
Tên đại diện | Đặc điểm nơi sống | Hoạt động | Tập tính tự vệ |
---|---|---|---|
1. Cá cóc Tam Đảo | Chủ yếu sống trong nước | Ban ngày | Trốn chạy, ẩn nấp |
2. Ễnh ương lớn | Ưa sống ở nước hơn | Ban đêm | Dọa nạt |
3. Cóc nhà | Chủ yếu sống trên cạn | Chiều và đêm | Tiết nhựa độc |
4. Ếch cây | Chủ yếu sống trên cây, bụi cây | Ban đêm | Trốn chạy, ẩn nấp |
5. Ếch giun | Sống chui luồn trong hang đất | Cả ngày và đêm | Trốn chạy, ẩn nâp |