Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 22:37

Tham khảo
 

- Các sản phẩm trong triển lãm: Áo bác sĩ, công an,..

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 12:55

 Dựa vào ý tưởng làm sản phẩm của nghề truyền thống theo khả năng của mình và trình bày trước lớp.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 14:03

Tham khảo!

Yêu cầu số 1: Các nước đã gia nhập ASEAN:

- Hiện nay, ASEAN gồm 10 quốc gia thành viên, là: Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Thái Lan, Mianma, Xingapo, Việt Nam, Lào, Campuchia, Brunây.

Yêu cầu số 2: Quá trình hình thành và phát triển của ASEAN

- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào ngày 8/8/1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là: Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Xingapo và Thái Lan.

- Năm 2021, ASEAN gồm 10 thành viên, các thành viên gia nhập sau này gồm: Brunây (1984), Việt Nam (1995), Lào và Mianma (1997), Campuchia (1999).

- Ngày 22/11/2015, trong cuộc họp thượng đỉnh tại thủ đô Cuala Lămpơ (Malaixia), lãnh đạo các quốc gia ASEAN đã kí kết tuyên bố chung, chính thức thành lập Cộng đồng ASEAN.

- Cộng đồng ASEAN đã chính thức trở thành một thực thể pháp lí vào ngày 31/12/2015.

Yêu cầu số 3:

♦ Mục tiêu của ASEAN: Các mục tiêu chính của ASEAN được quy định trong Hiến chương bao gồm:

- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa của các nước thành viên, thu hẹp khoảng cách phát triển.

- Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực, duy trì một khu vực không có vũ khí hạt nhân và vũ khí huỷ diệt hàng loạt.

- Thúc đẩy hợp tác, tích cực và hỗ trợ lẫn nhau giữa các nước thành viên về vấn đề cùng quan tâm (kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, hành chính,...).

- Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi giữa ASEAN với các nước hoặc tổ chức quốc tế khác.

=> Mục tiêu chung: đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định, cùng phát triển hướng đến “Một Tầm nhìn, Một Bản sắc, Một Cộng đồng”

♦ So sánh mục tiêu giữa ASEAN và EU:

- Giống nhau: thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia thành viên trên nhiều lĩnh vực, như: kinh tế, văn hóa, an ninh - quốc phòng,…

- Khác nhau:

+ EU: sự thống nhất, liên kết giữa các nước thành viên xuất phát từ lĩnh vực kinh tế, thương mại.

+ ASEAN: động cơ liên kết ban đầu của các nước là hợp tác về chính trị - an ninh (do chịu ảnh hưởng sâu sắc từ bối cảnh thế giới và khu vực lúc bấy giờ).

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 8 2023 lúc 14:40

Tham khảo:

Nhóm nghề nghiên cứu: Thường thực hiện việc quan sát, tìm tòi, khám phá, điều tra, phân tích, đánh giá hoặc giải quyết vần đề

Nhóm nghề nghệ thuật: Thường xuyên làm việc với các vật thể liên quan đến hình khối, màu sắc, âm thanh.

Nhóm nghề xã hội: Thường xuyên tiếp xúc với con người trong các mối quan hệ xã hội

Nhóm nghề quản lí: Nhóm nghề quản lý liên quan đến các nghề có liên quan đến quản lý và điều hành các hoạt động của một tổ chức hoặc doanh nghiệp.

Minh Lệ
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
17 tháng 1 2023 lúc 20:48

Phạm vi:

- Gồm bồn địa Công Cô và duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê

Cách thức khai thác:

- Trồng gối vụ, xen canh, nhờ nhiệt độ và độ ẩm cao giúp cây trồng phát triển quanh năm 

- Hình thành vùng trồng cây công nghiệp như cafe, cacao, casu, cọ dầu để xuất khẩu

- Khai thác và xuất khẩu khoáng sản như dầu mỏ và boxit

Minh Lệ
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
17 tháng 1 2023 lúc 20:35

Phạm vi môi trường cận nhiệt ở châu Phi:

-  Dải hẹp ở vùng cực Bắc và cực Nam của Châu Phi 

- Gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực nam châu Phi

Cách thức khai thác:

- Trồng cây ăn quả nhiệt đới như cam, chanh, nho và ô liu

- Trồng cây lương thực, lúa mì và ngô

- Khai thác và xuất khẩu khoáng sản : phốt phát, khí đốt và dầu mỏ

Minh Lệ
Xem chi tiết
dũng phan
16 tháng 8 2023 lúc 13:12

Môi trường nhiệt đới ở châu Phi bao gồm:

+ Khu vực nằm hai bên đường xích đạo.

+ Khu vực bồn địa Nin Thượng.

+ Sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a, sơn nguyên Đông Phi.

+ Phía bắc bồn địa Ca-la-ha-ri.

- Cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới:

+ Tại những khu vực khô hạn, làm nương rẫy vẫn là hình thức canh tác phổ biến; chăn nuôi gia súc theo hình thức chăn thả.

+ Những khu vực nhiệt đới ẩm đã hình thành các vùng trồng cây ăn quả, cây công nghiệp để xuất khẩu

+ Chú trọng hoạt động khai thác và xuất khẩu khoáng sản; xây dựng các công trình thủy lợi để đảm bảo nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất.

+ Thành lập một số khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên và phát triển du lịch.

Minh Lệ
Xem chi tiết
dũng phan
17 tháng 1 2023 lúc 20:28

- Môi trường hoang mạc ở châu Phi, bao gồm:

+ Hoang mạc Xa-ha-ra

+ Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

- Cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc:

+ Tạo các ốc đảo: người dân trồng cây ăn quả và một số cây lương thưc; chăn thả gia súc theo hình thức chăn nuôi du mục.

+ Chú trọng hoạt động khai thác dầu khí và du lịch

+ Thành lập “vành đai xanh” để chống lại tình trạng hoang mạc hóa

Minh Lệ
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
17 tháng 1 2023 lúc 21:20

Đặc điểm địa hình:

- Là khối cao nguyên khổng lồ cao trung bình 750m

- Dạng chính: Sơn nguyên xen bồn địa thấp

- Vị trí phân bố một số khoáng sản chính ở Châu Phi:

+ Các mỏ sắt, dầu mỏ và khí tự nhiên ở khu vực Bắc Phi.

+ Các mỏ vàng, sắt, kim cương ở ven biển vịnh Ghi-nê.

+ Các mỏ đồng, chì, cô ban, u-ra-ni-um, crôm, kim cương, phốt-pho-rít ở khu vực Nam Phi.