Hãy lựa chọn mô đun cảm biến phù hợp cho các tình huống dưới đây:
Em hãy đề xuất chọn lựa loại mô đun cảm biến cho một mạch điện báo cháy tự động. Nêu vai trò của mô đun trong mạch điện đó.
Em đề xuất loại mô đun cảm biến cho tự động phun nước chữa cháy là mô đun cảm biến nhiệt độ.
loại mô đun cảm biến cho 1 mạch điện báo cháy tự động là mô đun cảm biến nhiệt độ.
Còn vai trò thì ko biết :))))
Câu 4. Câu nói của Sếc-xpia “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác” nhắc đến đức tính nào dưới đây?
A. Khiêm tốn.
B. Dũng cảm.
C. Trung thực.
D. Tiết kiệm.
Câu 5. Em hãy lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống sau: Trong giờ kiểm tra môn GDCD, em phát hiện bạn N sử dụng tài liệu.
A. Coi như không biết.
B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao.
C. Bảo bạn cho nhìn bài thì sẽ không mách cô.
D. Nhắc nhở và khuyên bạn không nên làm như vậy. Nếu bạn tiếp tục sử dụng tài liệu thì mách thầy, cô.
Câu 6. Hành vi nào dưới đây thể hiện đức tính trung thực?
A. Nhặt được của rơi, trả người đánh mất.
B. Bao che khuyết điểm cho bạn thân.
C. Nhắc bài cho bạn cùng bàn trong giờ kiểm tra.
D. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
Câu 4. Câu nói của Sếc-xpia “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác” nhắc đến đức tính nào dưới đây?
A. Khiêm tốn.
B. Dũng cảm.
C. Trung thực.
D. Tiết kiệm.
Câu 5. Em hãy lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống sau: Trong giờ kiểm tra môn GDCD, em phát hiện bạn N sử dụng tài liệu.
A. Coi như không biết.
B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao.
C. Bảo bạn cho nhìn bài thì sẽ không mách cô.
D. Nhắc nhở và khuyên bạn không nên làm như vậy. Nếu bạn tiếp tục sử dụng tài liệu thì mách thầy, cô.
Câu 6. Hành vi nào dưới đây thể hiện đức tính trung thực?
A. Nhặt được của rơi, trả người đánh mất.
B. Bao che khuyết điểm cho bạn thân.
C. Nhắc bài cho bạn cùng bàn trong giờ kiểm tra.
D. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
Lựa chọn các biện pháp phù hợp để thu hút bạn vào hoạt động chung trong tình huống dưới đây:
Lớp được phân công chủ đề văn nghệ cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ, một số bạn có khả năng văn nghệ nhưng không muốn tham gia.
- Động viên các bạn tham gia hoạt động bằng cách chia sẻ với các bạn về những điều nhận được khi tham gia, nếu các bạn không tham gia thì lớp sẽ bị ảnh hưởng như thế nào…..
- Cùng các bạn tham gia luyện tập và chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ.
- Phân công nhiệm vụ phù hợp với sở thích và năng khiếu của từng bạn.
Lựa chọn giải pháp học tập, rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp của nhân vật trong các tình huống.
Tình huống 1:
Giải pháp học tập:
- Phát huy sở trường, hứng thú với các môn khoa học xã hội để học tập tốt các môn đó.
- Tham gia các câu lạc bộ học tập của trường.
Giải pháp rèn luyện:
- Thường xuyên rèn luyện kĩ năng trình bày và thuyết trình trước đám đông.
- Luyện tập thuyết trình để tự tin hơn.
- Tham gia các buổi thực tế, đóng vai hướng dẫn viên du lịch/lịch sử,...
Tình huống 2:
Giải pháp học tập
- Cố gắng tự học và tham gia các lớp học ngoại ngữ để học tốt ngoại ngữ.
- Tham gia các câu lạc bộ Tiếng Anh của trường.
- Tham gia các hoạt động trải nghiệm được trao đổi, nói chuyện trực tiếp với người nước ngoài để thay đổi khả năng ngoại ngữ của bản thân...
Giải pháp rèn luyện:
- Luyện tập và chăm sóc cơ thể.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp mỗi ngày...
Hãy lựa chọn tình huống cần viết hợp đồng trong các trường hợp sau:
Tình huống a và d không viết hợp đồng
+ Trường hợp a, viết đơn đề nghị
+ Trường hợp d, viết biên bản bàn giao
Quan sát tình huống 1 ở phần Khởi động và lựa chọn cách xử lí phù hợp.
Em chọn cách 2. Vì người lớn sẽ đến và dập lửa kịp thời. Nếu bạn Na chỉ sợ hãi nhìn lửa cháy sẽ có nguy cơ đám cháy lớn hơn, gây cháy nhà và nguy hiểm đến tính mạng.
Em hãy sắp xếp thứ tự các bước dưới đây theo đúng quy trình lắp ráp mạch điện điều khiển sử dụng một mô đun cảm biến.
a) Kết nối nguồn điện một chiều 12V vào cực nguồn của mô đun cảm biến.
b) Kết nối cảm biến vào mô đun cảm biến.
c) Chỉnh ngưỡng tác động cho mô đun cảm biến
d) Kiểm tra và vận hành
e) Kết nối phụ tải vào mô đun cảm biến
Em hãy lựa chọn và đánh dấu X vào trước cách ứng xử phù hợp với em nhất trong các tình huống sau:
Khi xã (Phường) tổ chức sinh hoạt hè cho trẻ em. Em sẽ:
Không tham gia vì không thích
chỉ tham gia khi đó là hoạt động bắt buộc
Tích cực tham gia và rủ các bạn cùng tham gia.
Tích cực tham gia và rủ các bạn cùng tham gia.
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”.
A. Ngược đãi, hành hạ trẻ em.
B. Tình huống gây căng thẳng.
C. Bạo lực học đường.
D. Bạo lực gia đình.
Câu 2. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta thường có biểu hiện nào sau đây?
A. Cơ thể tràn đầy năng lượng.
B. Mệt mỏi, dễ cáu gắt, tức giận.
C. Luôn cảm thấy vui vẻ, lạc quan.
D. Thích trò chuyện cùng mọi người.
Câu 3. Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?
A. Được nhận thưởng vì thành tích cao.
B. Không đạt được mục tiêu đã đề ra.
C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình.
D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp.
Câu 4. Nhân vật nào dưới đây đang rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí?
A. Bạn V được bố mẹ tặng quà nhân ngày sinh nhật.
B. Nhân dịp nghỉ hè, bạn H về quê thăm ông bà nội.
C. Bạn M thường xuyên bị các bạn trong lớp trêu chọc.
D. Bạn K đạt giải nhất trong cuộc thi tiếng hát học đường.
Câu 5. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến trạng thái căng thẳng tâm lí?
A. Tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối.
B. Tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao.
C. Mặc cảm hoặc dồn ép bản thân về một vấn đề.
D. Gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của tình huống gây căng thẳng?
A. Khiến con người mất niềm tin và phương hướng trong cuộc sống.
B. Khiến con người rơi vào trạng thái mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần.
C. Là điểm tựa để con người vững bước, vượt qua mọi khó khăn, thách thức.
D. Gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người.
Câu 7. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng?
A. Nghĩ về những điều tiêu cực trước đó.
B. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.
C. Tâm sự, tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.
D. Ở trong phòng một mình, tách biệt mọi người.
Câu 8. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là
A. bạo hành trẻ em.
B. bạo lực gia đình.
C. ngược đãi trẻ em.
D. bạo lực học đường.
Câu 9. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Quan tâm, động viên, chia sẻ.
B. Lăng mạ, xúc phạm danh dự.
C. Chiếm đoạt, hủy hoại tài sản.
D. Đánh đập, xâm hại thân thể.
Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?
A. Cô giáo nhắc nhở bạn M vì M thường xuyên trốn học.
B. Anh K mắng con vì con ngịch ngợm, phá phách đồ đạc.
C. Bạn K đe dọa sẽ đánh bạn P vì không cho mình chép bài.
D. Bạn N nhắc nhở bạn H không nên nói chuyện trong giờ học.
Câu 11. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tình trạng bạo lực học đường?
A. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.
B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình.
C. Thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm.
D. Ảnh hưởng từ các trò chơi điện tử có tính bạo lực.
Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường?
A. Tính cách bồng bột, nông nổi là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường.
B. Bạo lực học đường chỉ diễn ra trong môi trường lớp học, không gây hậu quả.
C. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an.
D. Nạn nhân của bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất và tinh thần.
Câu 13. K và C đều là học sinh lớp 7A. Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, nên K đã hẹn gặp C cuối giờ học sẽ gặp nhau, dùng “nắm đấm để giải quyết mâu thuẫn”. Nếu là bạn cùng lớp với K và C, biết được chuyện này, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?
A. Cổ vũ, kích động các bạn K và C sử dụng bạo lực.
B. Không quan tâm vì không liên quan đến bản thân.
C. Báo với cô giáo chủ nhiệm để có biện pháp kịp thời.
D. Rủ các bạn khác ở lại xem hai bạn C và K đánh nhau.
Câu 14. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là
A. 111.
B. 112.
C. 113.
D. 114.
Câu 15. Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?
A. Bạn V báo cho cô chủ nhiệm biết việc bạn K đe doạn chặn đánh Q.
B. Ông M đánh bạn P vì P vô tình làm hỏng đồ dùng của con trai ông.
C. Bạn T rủ L và K cùng chặn đánh S vì S không cho T chép bài.
D. Bạn L xúc phạm A vì A đã làm vô tình làm bẩn quần áo của L.
Câu 16. Khi chứng kiến bạo lực học đường, chúng ta nên thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Quay lại clip để tung lên mạng xã hội.
B. Lôi kéo nhiều người khác cùng tham gia.
C. Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô.
D. Reo hò, cổ vũ hành vi bạo lực học đường.
Câu 17. Cách ứng phó nào dưới đây là phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?
A. Rủ bạn bè, người thân cùng đánh lại đối phương để giải quyết mâu thuẫn.
B. Livestream nói xấu người khác khi mình bị xúc phạm trên mạng xã hội.
C. Gọi đến số điện thoại của phòng tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111.
D. Bao che, dung túng cho người thực hiện hành vi bạo lực học đường.
Câu 18. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với bạo lực học đường?
A. Phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của mọi cá nhân.
B. Chỉ có lực lượng công an mới có thể giải quyết bạo lực học đường.
C. Mọi mâu thuẫn chỉ có thể được giải quyết bằng bạo lực.
D. Giáo dục học sinh là trách nhiệm của riêng nhà trường.
Câu 19. Trên đường đi học về em vô tình bắt gặp nhóm bạn K, T, Q đang đe dọa, trấn lột tiền của bạn V. Trong trường hợp này, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Làm ngơ đi qua vì không liên quan.
B. Tìm sự giúp đỡ của người lớn gần đó.
C. Chạy nhanh về nhà để báo với bố mẹ.
D. Đứng lại để xem, cổ vũ các bạn.
Câu 20. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến bao gồm
A. bạo lực học đường, bạo lực gia đình.
B. săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm.
C. chặt phá rừng; ngược đãi, bạo hành trẻ em.
D. ma tuý, cờ bạc, mại dâm và mê tín dị đoan.
Câu 21. Bà K là chủ của một đường dây bắt cóc và buôn bán người trái phép qua biên giới. Theo quy định của pháp luật, bà K sẽ phải chịu hình thức xử phạt nào sau đây?
A. Hình sự.
B. Phạt tiền.
C. Khiến trách.
D. Cảnh cáo.
Câu 22. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội?
A. Thiếu hiểu biết, ham chơi, đua đòi.
B. Bị dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc hoặc ép buộc.
C. Sự quan tâm, giáo dục từ phía gia đình, nhà trường.
D. Tác động tiêu cực từ môi trường sống không lành mạnh.
Câu 23. Ý kiến nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?
A. Tệ nạn xã hội để lại nhiều hậu quả cho các cá nhân, gia đình và xã hội.
B. Tệ nạn xã hội chỉ vi phạm chuẩn mực đạo đức không vi phạm pháp luật.
C. Tệ nạn xã hội chỉ xuất phát từ nguyên nhân: thiếu hiểu biết, lười biếng.
D. Chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn mới dễ lâm vào tệ nạn xã hội.
Câu 24. Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật?
Tình huống. V (14 tuổi) rủ M (14 tuổi) đi chơi cùng một nhóm bạn. Trong cuộc trò chuyện với nhóm bạn, T là một thanh niên lớn tuổi nhất trong nhóm có chủ ý muốn nhờ V và M chuyển hộ một gói hàng cấm và hứa sau khi hoàn thành sẽ cho cả hai một khoản tiền hậu hĩnh. V thấy có vẻ hời nên định đồng ý nhưng đã bị M ngăn cản vì cho rằng đó là hành vi nguy hiểm và vi phạm pháp luật.
A. Bạn V và M
B. Bạn V và anh T.
C. Anh T.
D. Bạn V.
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Là học sinh trung học cơ sở, em cần làm gì để phòng ngừa bạo lực học đường?
Câu 2 (2,0 điểm): Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Bài kiểm tra môn Toán của N được 5 điểm nên cậu buồn và lo lắng vì sợ về nhà bị mẹ mắng. N đã dấu bài kiểm tra đi nhưng bị mẹ phát hiện. N hứa với mẹ sẽ làm bài kiểm tra thật tốt trong dịp thi cuối học kì để gỡ lại điểm. Tuy nhiên, trong giờ thi việc nhất định phải được điểm cao khiến N căng thẳng, không nhớ được công thức. Để giải quyết việc này, N đã mở tài liệu và bị huỷ bài thi. Vì quá sợ mẹ nên N đã đi lang thang, không dám về nhà.
Câu hỏi:
a) Em nhận xét thế nào về cách ứng phó của bạn N trước tình huống gây tâm lí căng thẳng mà N gặp phải?
b) Theo em, học sinh trung học cơ sở cần làm gì để từng phó với áp lực học tập và kì vọng của gia đình?