Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
8 tháng 1 2017 lúc 11:54

- So sánh sự giống và khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện

Giống:

Lõi bằng đồng (hoặc nhôm ).

Phần cách điện.

Vỏ bảo vệ.

Khác: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện.

- Cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện.

Dây cáp điện Dây dẫn điện

Lõi dây bằng đồng (nhôm).

Phần cách điện.

Vỏ bảo vệ cơ học.

Lõi bằng đồng (nhôm).

Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, Chất PVC…

Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi trường.

chanh
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
22 tháng 1 2017 lúc 13:22

a) Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện.

- Cấu tạo của dây dẫn điện gồm :

+ Lõi dây bằng đồng ( nhôm ).

+ Phần cách điện.

+ Vỏ bảo vệ cơ học.

- Cấu tạo của dây cáp điện gồm :

+ Lõi bằng đồng ( nhôm ).

+ Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng

hợp, Chất PVC

+ Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi

trường.

b) Sự giống và khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện:

+ Giống: Cấu tạo điện gồm có:

* Lõi bằng đồng( hoặc nhôm ).

* Phần cách điện.

* Vỏ bảo vệ.

+ Khác: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện.

Hương Yangg
21 tháng 9 2016 lúc 19:54

 - Cấu tạo của dây dẫn điện gồm :

 + Lõi dây bằng đồng ( nhôm ).

 + Phần cách điện.

 + Vỏ bảo vệ cơ học.

 - Cấu tạo của dây cáp điện gồm :

 + Lõi bằng đồng ( nhôm ).

 + Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng

 hợp, Chất PVC

 + Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi

 trường.

b) Sự giống và khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện:

 + Giống: Cấu tạo điện gồm có:

 * Lõi bằng đồng( hoặc nhôm ).

 * Phần cách điện.

 * Vỏ bảo vệ.

 + Khác: Cáp điện lớn hơn, bao gồm nhiều dây dẫn điện.

Xem chi tiết
Shinichi
21 tháng 2 2020 lúc 20:27

chọn đúng đi mik trả lời

Khách vãng lai đã xóa

trả lời nhanh ik

Khách vãng lai đã xóa

em chịu em mới học lớp 6 thoy hình như đây lak lớp 9 mak anh vô tin nhắn nhắn với em nha

Khách vãng lai đã xóa
Chánh Nghii Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc
25 tháng 12 2016 lúc 17:31

ôm mét chứ không phải ôm trên mét bạn nhé, lưu ý để khi làm bài trắc nghiệm, dễ bị sai như vậy lắm bạn

James Pham
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
17 tháng 12 2021 lúc 8:17

tham khảo

Trong khi dây dẫn điện thường được sử dụng cho mục đích dân dụng thì dây cáp điện chủ yếu được dùng để truyền tải nguồn điện cao, truyền tín hiệu điều khiển, được sử dụng nhiều nhất trong các đầu nối của thiết bị điện công nghiệp.

Lihnn_xj
17 tháng 12 2021 lúc 8:18

TK

Trong khi dây dẫn điện thường được sử dụng cho mục đích dân dụng thì dây cáp điện chủ yếu được dùng để truyền tải nguồn điện cao, truyền tín hiệu điều khiển, được sử dụng nhiều nhất trong các đầu nối của thiết bị điện công nghiệp.

qlamm
17 tháng 12 2021 lúc 8:18

TK

Trong khi dây dẫn điện thường được sử dụng cho mục đích dân dụng thì dây cáp điện chủ yếu được dùng để truyền tải nguồn điện cao, truyền tín hiệu điều khiển, được sử dụng nhiều nhất trong các đầu nối của thiết bị điện công nghiệp.

Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
22 tháng 1 2017 lúc 13:21

a) Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện.

- Cấu tạo của dây dẫn điện gồm :

+ Lõi dây bằng đồng ( nhôm ).

+ Phần cách điện.

+ Vỏ bảo vệ cơ học.

- Cấu tạo của dây cáp điện gồm :

+ Lõi bằng đồng ( nhôm ).

+ Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng

hợp, Chất PVC

+ Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi

trường.

b) Sự giống và khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện:

+ Giống: Cấu tạo điện gồm có:

* Lõi bằng đồng( hoặc nhôm ).

* Phần cách điện.

* Vỏ bảo vệ.

+ Khác: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện.

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
4 tháng 5 2017 lúc 9:03
Dây dẫn điện Dây cáp điện
Gồm 2 phần là lõi và lớp vỏ cách điện Gồm một hoặc nhiều lõi dây dẫn được bọc cách điện, bên ngoài là vỏ bảo vệ mềm.

- Dây cáp điện thường dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ mạng phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà, cấp điện cho thiết bị, đồ dùng điện.

Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
25 tháng 10 2023 lúc 23:35

Câu 1: Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động là gì?

- Trong nghề điện dân dụng, các yêu cầu quan trọng đối với người lao động bao gồm:

- Kiến thức và hiểu biết về hệ thống điện trong nhà, bao gồm các nguyên tắc cơ bản về điện, các thiết bị điện, và an toàn điện.

- Kỹ năng làm việc an toàn với điện, bao gồm việc sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) như găng tay cách điện, kính bảo hộ, mũ bảo hiểm và các thiết bị chống giật điện.

- Khả năng đọc và hiểu bản vẽ điện, biết cách kết nối và lắp đặt các dây cáp điện và thiết bị điện.

- Kỹ năng sửa chữa và bảo trì các thiết bị điện, bao gồm đèn, ổ cắm, công tắc, và các hệ thống điện nhỏ khác.

- Kiến thức về quy định an toàn và tiêu chuẩn trong nghề điện để đảm bảo làm việc một cách an toàn và tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến điện.

Nguyễn  Việt Dũng
25 tháng 10 2023 lúc 23:36

Câu 2: Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện, dây cáp điện? Nêu tên một số vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà?

- Dây dẫn điện: Dây dẫn điện thường có cấu tạo bên trong gồm lõi dẫn điện làm từ đồng hoặc nhôm để dẫn điện tốt. Lõi dẫn được bao bọc bởi lớp cách điện, thường là lớp nhựa PVC hoặc cao su. Bên ngoài, dây dẫn thường có lớp vỏ bọc để bảo vệ. Cấu tạo này giúp dây dẫn truyền tải điện hiệu quả và ngăn ngừa sự tiếp xúc trực tiếp của người dùng với lõi dẫn.

- Dây cáp điện: Dây cáp điện có cấu tạo tương tự như dây dẫn điện, nhưng thường có nhiều lõi dẫn điện được bọc chung trong một lớp cách điện. Dây cáp điện thường được sử dụng để truyền tải điện ở các mức điện áp cao hơn và trong các ứng dụng công nghiệp.

Một số vật liệu cách điện trong mạng điện trong nhà bao gồm:

- Nhựa PVC: Thường được sử dụng làm lớp cách điện cho dây dẫn điện và dây cáp điện trong nhà.

- Cao su: Cao su cũng được sử dụng làm lớp cách điện cho các thiết bị điện và dây dẫn.

- Giấy điện: Trong một số trường hợp, giấy điện cũng được sử dụng làm lớp cách điện cho các ứng dụng như cuộn cách điện trong biểu đồ điện.

Nguyễn  Việt Dũng
25 tháng 10 2023 lúc 23:36

Câu 3: Trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, thước cặp, panme, búa, cưa có công dụng gì?

- Thước cặp: Thước cặp được sử dụng để đo kích thước và khoảng cách giữa các thiết bị và đường dây trong quá trình lắp đặt và sửa chữa.

- Panme: Panme thường được sử dụng để đánh dấu vị trí của các điểm nối, công tắc, và ổ cắm trên tường hoặc bề mặt để đảm bảo việc lắp đặt đúng vị trí.

- Búa: Búa được sử dụng để đóng đinh và tháo gỡ các vật liệu như hộp điện hoặc giá treo thiết bị.

- Cưa: Cưa có thể được sử dụng để cắt và tùy chỉnh các thanh cái, ống điện, hoặc các vật liệu khác trong quá trình lắp đặt.