Những câu hỏi liên quan
Công chúa Lọ Lem
Xem chi tiết
Thùy Nguyễn Thị Bích
Xem chi tiết
Nịna Hatori
27 tháng 7 2017 lúc 16:40

A B C y x

- Áp dụng tính chất tổng ba góc trong một tam giác, ta có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\) ( 1 )

- Theo đề bài ta có:

\(\widehat{BAy}=\widehat{ABC}\) , \(\widehat{xAC}=\widehat{ACB}\) ( 2 )

- Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra:

\(\widehat{ABC}+\widehat{BAy}+\widehat{CAx}\) = 180o

hay Ax và Ay là 2 tia đối nhau.

Bình luận (2)
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
HanSoo  >>>^^^.^^^<<<
Xem chi tiết
Hoắc Thiên Kình
22 tháng 6 2019 lúc 20:28

Xét \(\Delta EAC\) và \(\Delta BAD\) có :

AD = AC ( gt )

\(\widehat{CAE}=\widehat{DAB}\)( hai góc đối đỉnh )

AE = AB ( gt )

nên \(\Delta EAC=\Delta BAD\left(c.g.c\right)\)

=> BD = CE ( hai cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
Lê Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 22:53

loading...

Bình luận (0)
Vũ Thanh Huyền Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2021 lúc 21:08

a) Xét ΔKIM và ΔAIN có

KI=AI(I là trung điểm của KA)

\(\widehat{KIM}=\widehat{AIN}\)(hai góc đối đỉnh)

IM=IN(I là trung điểm của MN)

Do đó: ΔKIM=ΔAIN(c-g-c)

nên MK=AN(hai cạnh tương ứng)

mà AN=AC(gt)

nên MK=AC(đpcm)

Bình luận (0)
Dung Trần
Xem chi tiết
Đinh Anh Thư
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
19 tháng 8 2020 lúc 18:35

A B C E F x y M I K

a) Gọi I là trung điểm của AB,

K là trung điểm của AC.

Ta có:

 \(IA=IE=MK=\frac{1}{2}AB\)

\(KF=KA=IM=\frac{1}{2}AC\)

TA CÓ TAM GIÁC IAE VÀ AKF LẦN LƯỢT CÂN TẠI I VÀ K

\(\Rightarrow\widehat{EIB}=2\widehat{xAB}=42^o;\widehat{CKF}=2\widehat{CAY}=42^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EIB}=\widehat{CKF}\)

MI//AC

=> BIM=BAC ( đồng vị) (1)

M//AB

=> MKC=BAC (đồng vị)(2)

từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{BIM}=\widehat{MKC}\)

TỪ ĐÂY TA CÓ THỂ DỄ DÀNG CÓ EIM=MKF

=> \(\Delta EIM\)\(\Delta MKF\)

=> ME = MF

=> TAM GIÁC MEF cân tại M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngân Hà
Xem chi tiết