Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 10:40

- Kinh tế Hoa kỳ phát triển:

+ Quy mô GDP lớn nhất thế giới, 

+ Có cơ cấu đa dạng, dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu GDP.

+ Đang tập trụng vào lĩnh vực có trình độ khoa học- công nghệ cao, hoạt động nghiên cứu và phát triển.

+ Nhiều lĩnh vực kinh tế đứng đầu mang tính dẫn dắt đối với kinh tế thế giới. 

- Nguyên nhân:

+ Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu, trao đổi hàng hóa.

+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

+ Nguồn lao động dồi dào, có trình độ cao.

+ Tham gia toàn cầu hóa kinh tế.

+ Qúa trình sản xuất luôn gắn liền với nghiên cứu khoa học - kỹ thuật.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn Phạm
Xem chi tiết

Câu 1: Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:

A. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa Kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh.

B. Hoa Kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.

C. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa Kỳ có công nghiệp phát triển.

D. Hoa Kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.

Bình luận (0)
Kirito
29 tháng 5 2021 lúc 8:46

Tham khảo:

Câu 1: Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:

A. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa Kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh.

B. Hoa Kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.

C. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa Kỳ có công nghiệp phát triển.

D. Hoa Kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 19:33

Tham khảo:

- Hoa Kỳ là quốc gia có GDP hàng đầu thế giới, chiếm 25% GDP toàn thế giới.
- Hoa Kỳ chiếm tỷ lệ cao trong giá trị xuất khẩu hàng hóa trên thế giới, Chiếm khoảng 8,4%. Quốc gia này là thành viên của nhóm G7 và G20 đóng vai trò quan trọng trong các tổ chức này.
- Nền kinh tế Hoa Kỳ có trình độ phát triển cao, năng suất lao động lớn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Khôi Nguyễn
8 tháng 8 2023 lúc 20:31

- Biểu hiện:

+ GDP luôn ở mức cao trên thế giới, năm 2020 GDP đạt gần 21000 tỉ USD (chiếm ¼ GDP của thế giới). GDP/người đạt 63595 USD.

 

+ Trình độ phát triển kinh tế đứng hàng đầu thế giới với nhiều ngành kinh tế có hàm lượng khoa học - công nghệ và năng suất lao động cao. Nhiều sản phẩm của Hoa Kỳ chiếm vị trí hàng đầu thế giới như sản phẩm ngành hàng không vũ trụ, chế tạo máy.

+ Hoa Kỳ có nhiều trung tâm tài chính, kinh tế lớn trên thế giới. Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ lớn, chiếm 8,5% thế giới (2020), là nước dẫn đầu thế giới về lĩnh vực trao đổi thương mại tài sản trí tuệ.

- Nguyên nhân:

+ Vị trí địa lí cách xa các trung tâm xung đột lớn nên không bị tàn phá về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất bởi cả 2 cuộc Chiến tranh thế giới.

+ Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng.

+ Nguồn lao động đông, có trình độ kĩ thuật, nhiều lao động có trình độ cao.

+ Chú trọng đầu tư vào nghiên cứu và phát triển; có chính sách bảo vệ nhà sản xuất, người tiêu dùng.

+ Chú trọng sử dụng khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiến trong sản xuất; đi đầu trong các cuộc cách mạng công nghiệp, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4; phát triển mạnh nền kinh tế tri thức và tham gia sớm vào quá trình toàn cầu hóa.

+ Có thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn với nhu cầu tiêu dùng cao và tăng mạnh.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
6 tháng 11 2023 lúc 21:04

Tham khảo

- Tình hình phát triển kinh tế:

+ Là một trong các nền kinh tế lớn ở châu Phi, GDP đạt 336,4 tỉ USD (2020). Tốc độ tăng trưởng GDP khá cao ở giai đoạn 2000 - 2005 sau đó có xu hướng giảm.

+ Tiến hành công nghiệp hóa sớm (từ những năm 60 của thế kỉ XX) và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.

+ Trong nhiều thập niên, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỉ trọng khu vực dịch vụ khá cao và tăng nhanh.

- Đặc điểm các ngành kinh tế:

+ Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, chiếm 23,4% GDP và sử dụng gần 25 % lao động cả nước (năm 2020). Cơ cấu công nghiệp khá đa dạng.

+ Nông nghiệp: xuất khẩu nhiều sản phẩm nông nghiệp. Hình thức sản xuất chủ yếu là trang trại.

+ Dịch vụ: Là ngành kinh tế quan trọng, chiếm 64,6 % GDP (năm 2020). Cơ cấu ngành đa dạng.

Bình luận (0)
FallenAngel
Xem chi tiết
Bảo Huy
Xem chi tiết
Thuy Bui
2 tháng 12 2021 lúc 20:32

tham khảo

- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 5:47

C

Bình luận (0)
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 5:55

C

Bình luận (0)
nguyễn ngọc hà
16 tháng 3 2022 lúc 6:54

C

Bình luận (0)
Hhhhhhhhhh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 12 2020 lúc 17:56

- Về điều kiện tự nhiên, nước Nhật không được ưu đãi như Mĩ, hơn nữa Nhật bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai với tư thế kẻ thất bại, cho nên gặp nhiều khó khăn nhưng đã vươn lên đứng vững và ngày càng phát triển.

- Chính phủ Nhật tỏ ra năng động và linh hoạt trong việc hoạch định đường lối, chiến lược phát triển phù hợp với từng giai đoạn lịch sử

- Nhật Bản rất chú trọng tới vấn đề giáo dục và đào tạo. Người lao động Nhật luôn giữ vững bản sắc dân tộc đồng thời tiếp nhận tri thức văn minh nhân loại, được đào tạo một cách cơ bản, khoa học và có khả năng thích nghi nhanh nhậy với những tiến bộ mới, cho thấy nhân tố con người là một nguyên nhân quan trọng đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản.

- Nhật Bản cũng là quốc gia rất chú trọng và đầu tư nhiều cho khoa học – kĩ thuật. Từ việc tiếp nhận các thành tựu khoa học – kĩ thuật của Nhật đã dần dần tự nâng cao trình độ khoa học – kĩ thuật của bản thân để thúc đẩy sản xuất phát triển.

Bình luận (0)
HaNguyen_13
21 tháng 12 2020 lúc 18:38

•Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ, được coi là "sự phát triển thần kì". Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính trên thế giới.

•Những nguyên nhân chính của sự phát triển đó là do:

+Truyền thống văn hoá và giáo dục lâu đời của người Nhật.

+Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên.

+Sự quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti.

+Vai trò điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển kinh tế của Chính phủ.

 

 

 

 

Bình luận (0)