Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 0:56

- Hình a có đỉnh pit tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.

- Hình b, c có đỉnh pit tông gần tâm trục khuỷu nhất.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 0:56

- Pít tông (4) đang dịch chuyển lên trên. Khi pit tông dịch chuyển lên vị trí cao nhất sẽ đổi chiều chuyển động, và sau đó khi pit tông dịch chuyển xuống vị trí thấp nhất sẽ lại đổi chiều chuyển động.

- Mô tả sự thay đổi thể tích giới hạn bởi đỉnh pít tông và không gian phía trên của xi lanh:

+ Thể tích lớn nhất khi trục khuỷu quay ở vị trí số 6 của kim đồng hồ.

+ Thể tích nhỏ nhất khi trục khuỷu quay ở vị trí số 12 của kim đồng hồ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 0:56

Trục khuỷu quay theo chiều mũi tên, pít tông sẽ chuyển động lên trên; thể tích giảm dần, nhiệt độ và áp suất phía trên đỉnh pít tông tăng dần.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 0:59

- Hình a: pit tông đi xuống, cửa thải và cửa quét đóng, khí cháy đẩy phit tông đi xuống.
- Hình b: pit tông đi xuống điểm chết dưới, cửa quét và cửa thải mở, hòa khí từ cửa quét vào xilanh, khí cháy từ xilanh bị đẩy ra ngoài qua cửa thải.
- Hình c: pit tông đi lên, cửa quét và cửa thải đóng, hòa khí trong xilanh bị nén với áp suất cao.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 1:00

Thanh truyền được kết nối với pít tông và trục khuỷu:

Khi động cơ hoạt động, hỗn hợp hoà khí bị đốt cháy tạo ra lực đẩy đẩy Piston chuyển động tịnh tiến trong lòng của xilanh. Lúc này thanh truyền sẽ đóng vai trò là bộ phận truyền chuyển động tịnh tiến của Piston sang chuyển động quay của Trục khuỷu. Sau đó nhờ lực quay (đà quay) của bánh đà, thanh truyền lại đẩy piston về để bắt đầu các kỳ mới.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
7 tháng 8 2023 lúc 0:40

Tham khảo:
Robot 1: Làm công việc lò nung (nhiệt luyện)
Robot 2: Gia công CNC
Robot 3: Kiểm tra

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
7 tháng 8 2023 lúc 16:03

1. Tay quay - Trục khuỷu

2. Thanh truyền

3. Con trượt

4. Giá đỡ

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 11 2021 lúc 23:36

Tóm tắt: \(f=600N;S_1=3cm^2=3\cdot10^{-4}m^2;S_2=330cm^2=0,33m^2\)

\(p=?;F=?\)

Bài giải:

Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ:

\(p=\dfrac{f}{S_1}=\dfrac{600}{3\cdot10^{-4}}=2\cdot10^{-6}Pa\)

Lực tác dụng lên pittong lớn:

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S_1}{S_2}\Rightarrow F=\dfrac{S_1\cdot f}{S_2}=\dfrac{3\cdot10^{-4}\cdot600}{330\cdot10^{-4}}=\dfrac{60}{11}N\approx5,45N\)

Khả Trình
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
29 tháng 2 2016 lúc 22:34

Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là: P = 380 : 0,00025 = 1520000 (N/m2)

Lực tác dụng lên pít tông lớn là: F = 1520000. 0,018 = 27360(N)

Nguyễn Tử Đằng
27 tháng 11 2017 lúc 12:15

Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là

P = 380 : 0,00025 = 1 520 000 (N/m2)

Lực tác dụng lên pít tông lớm là :

Áp dụng công thức : F = P . S = 1 520 000 . 0.018 =27360 (N)