Hệ thống truyền động có vai trò gì trong hệ thống cơ khí động lực?
Nêu vai trò các bộ phận trong hệ thống cơ khí động lực.
Vai trò các bộ phận trong hệ thống cơ khí động lực:
- Nguồn động lực: cung cấp năng lượng cho hệ thống hoạt động
- Hệ thống truyền lực: truyền và biến đổi năng lượng từ nguồn động lực đến máy công tác
- Máy công tác: đảm bảo cho hệ thống làm việc được ở các môi trường, điều kiện khác nhau.
Kể tên và nêu vai trò một số hệ thống truyền động cơ khí.
Một số hệ thống truyền động cơ khí:
- Truyền động đai: sử dụng khi khoảng cách các trục xa nhau với yêu cầu công suất nhỏ và trung bình.
- Truyền động bánh răng: dùng khi truyền lực và mômen lớn, khoảng cách các trục gần nhau.
- Truyền động các đăng (cardan): dùng khi khoảng cách các cụm truyền xa nhau và có thể thay đổi vị trí, khoảng cách khi vận hành
Một hệ thống cơ khí động lực thường gồm những bộ phận nào? Cho biết vai trò của từng bộ phận.
Các bộ phận: Nguồn động lực, hệ thống truyền động, máy công tác
Vai trò:
-Nguồn động lực: sinh ra công suất và momen kéo máy công tác
-Hệ thống truyền động gồm nhiều loại khác nhau
+Truyền động đai, truyền động xích: dùng khi khoảng cách các trục xa nhau với điều kiện công suất nhỏ và trung bình
+truyền động bánh răng: Dùng khi cần truyền lực và momen
+truyền động các đăng: dùng khi khoảng cách các cụm truyền xa nhau và có thể thay đổi vị trí, khoảng cách khi vận hành
-máy công tác: nhận năng lượng từ nguồn động lực thông qua hệ thống truyền động để thực hiện nhiệm vụ cơ khí
Đối với hệ thống truyền lực động cơ đặt trước, cầu sau chủ động, truyền lực các đăng có nhiệm vụ gì?
Trong hệ thống truyền lực động cơ đặt trước, cầu sau chủ động và truyền lực các đăng có các nhiệm vụ sau:
Động cơ: Nhiệm vụ của động cơ là chuyển đổi năng lượng từ nguồn năng lượng (như nhiên liệu hoặc điện) thành năng lượng cơ học để tạo ra sức đẩy hoặc vận tốc cho hệ thống.
Hộp số: Hộp số có nhiệm vụ điều chỉnh và điều tiết công suất và mô-men xoắn từ động cơ đến các bộ phận khác trong hệ thống. Nó cung cấp các tỷ số truyền động khác nhau để tối ưu hóa hiệu suất và tăng cường sức mạnh.
Cầu sau chủ động: Cầu sau chủ động là bộ phận truyền động chủ động các bánh xe sau của xe. Nó chịu trách nhiệm chuyển đổi và truyền động mô-men xoắn từ hộp số đến bánh xe sau, giúp tạo ra lực kéo và đẩy xe đi.
Truyền lực các đăng: Truyền lực các đăng là bộ phận truyền động các bánh xe trước của xe. Chúng chịu trách nhiệm chuyển đổi và truyền động mô-men xoắn từ hộp số đến bánh xe trước, giúp tạo ra lực kéo và đẩy xe đi.
Tổng cộng, các bộ phận này hoạt động cùng nhau để chuyển đổi và truyền động năng lượng từ động cơ đến các bánh xe trước và sau của xe, tạo ra sức đẩy và vận tốc cho hệ thống truyền lực.
Trên xe máy có những hệ thống truyền động nào? Cho biết vai trò của hệ thống đó.
- Hệ thống truyền động trên xe máy gồm: li hợp, hộp số, bộ truyền xích.
- Vai trò:
+ Li hợp: truyền, ngắt công suất từ động cơ đến hộp số
+ Hộp số: thay đổi tỉ số truyền
+ Bộ truyền xích: truyền và biến đổi số vòng quay và mô men từ trục ra của hộp số đến bánh sau xe máy.
Vai trò của rơ le trong hệ thống khởi động bằng động cơ điện ở sơ đồ hình 22.3 là gì?
Tham khảo:
Rơ le dùng để chuyển mạch nhiều dòng điện, điện áp sang các tải khác nhau. Bằng cách sử dụng một tín hiệu điều khiển. Tách các mạch điều khiển khỏi mạch tải hoặc mạch cấp điện AC khỏi mạch được cấp điện DC. Rơ le sẽ theo dõi, giám sát các hệ thống an toàn công nghiệp và ngắt điện cho máy móc nếu đảm bảo độ an toàn.
Một hệ thống cơ khí động lực bao gồm các bộ phận chính nào? Hãy vẽ sơ đồ khối của một hệ thống cơ khí động lực mà em biết.
* Một hệ thống cơ khí động lực bao gồm các thành phần:
- Nguồn động lực
- Hệ thống truyền động
- Máy công tác
* Sơ đồ khối của hệ thống cơ khí động lực:
Hình 20.1 thể hiện hai trong số các hệ thống chính của động cơ đốt trong. Hãy quan sát và cho biết tên gọi, vai trò của hai hệ thống đó.
Hai hệ thống chính: hệ thống khởi động và hệ thống bôi trơn.
- Nhiệm vụ của hệ thống khởi động: làm quay trục khuỷu động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ có thể tự nổ máy được
- Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn: đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt làm việc của các chi tiết để giảm ma sát và nhiệt độ giữa các chi tiết
Đặc điểm của hệ thống truyền lực trong máy phát điện kéo bằng động cơ đốt trong
Đặc điểm của hệ thống truyền lực trong máy phát điện kéo bằng động cơ đốt trong như sau:
- Không đảo chiều quay của toàn bộ hệ thống.
- Không có bộ phận điều khiển hệ thống truyền lực.
- Trong hệ thống truyền lực của máy phát điện thường bố trí li hợp