Hãy phân tích quy trình ủ phân hữu cơ vi sinh ở hình 23.5.
Quá trình ủ phân hữu cơ bằng chế phẩm sinh học ở địa phương em có giống quy trình ở Hình 23.4 không? Hãy nêu sự khác biệt nếu có.
Quá trình ủ phân hữu cơ bằng chế phẩm sinh học ở địa phương em không giống quy trình ở Hình 23.4. Ở địa phương em người dân chỉ đảo trộn phân 1 lần.
Hãy nêu quy trình và tác dụng của phương pháp ủ phân hữu cơ bằng chế phẩm sinh học.
Tham khảo:
Quy trình:
Bước 1: Thu gom, tập kết chất thải chăn nuôi (có thể bổ sung phụ phẩm trồng trọt) và bố trí đống ủ
Bước 2: Bổ sung chế phẩm, độ ẩm. Đảo trộn lần 1. Chất thành đống ủ. Phủ bạt che mưa, nắng
Bước 3: Sau 20 ngày thì đảo trộn lần 2, phủ bạt che mưa nắng
Bước 4: 15 - 20 ngày sau có thể đưa ra sử dụng bón cho cây
Tác dụng: giúp phân giải nhanh chất thải thành phân hữu cơ, cung cấp dinh dưỡng cho cây và cải tạo đất. Phân sau khi ủ có thể sử dụng để sản xuất phân vi sinh, phân hữu cơ khoáng,...
Ở nông thôn có thể dùng phân gia súc, gia cầm, rác hữu cơ để ủ trong các hầm Bio-gas. Dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật yếm khí, chất hữu cơ sẽ phân hủy tạo ra một loại phân bón chất lượng cao và khí Bio-gas dùng để đun nấu trong gia đình. Nên phát triển các hầm Bio-gas vì
A. Vốn đầu tư không lớn.
B. Đảm bảo vệ sinh môi trường và mầm các bệnh bị tiêu diệt
C. Có nguồn năng lượng sạch và thuận tiện.
D. Tất cả các lý do trên.
Nên phát triển các hầm Bio-gas vì
- Vốn đầu tư không lớn
- Đảm bảo vệ sinh môi trường và mầm các bệnh bị tiêu diệt
- Có nguồn năng lượng sạch và thuận tiện
Đáp án: D
Hãy phân biệt phân bón vi sinh vật và phân bón hữu cơ vi sinh vật.
Phân biệt phân bón vi sinh vật và phân bón hữu cơ vi sinh vật:
Tiêu chí | Phân bón vi sinh vật | Phân bón hữu cơ vi sinh vật |
Bản chất | Là chế phẩm có chứa vi sinh vật | Là chất hữu cơ được xử lí nhờ hoạt động lên men của vi sinh vật. |
Chất mang | Thường sử dụng mùn | Phân chuồng, than bùn, vỏ cà phê, bã bùn mía,… |
Mật độ tế bào | Cao (khoảng 108 CFU) | Thấp hơn (khoảng 1,5 × 108 CFU) |
Chủng vi sinh được sử dụng | Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn phân giải lân, vi khuẩn phân giải cellulose,… | Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn phân giải lân, vi sinh vật kháng nấm,… |
Cách dùng | Bón trực tiếp vào đất hoặc trộn vào hạt | Bón trực tiếp vào đất. |
Em hãy phân biệt: phân vi sinh vật cố định đạm và phân vi sinh phân giải chất hữu cơ
Dựa vào Hình 25.2, hãy lập bảng phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào.
Qúa trình tổng hợp:
Nguyên liệu: Nước, Carbondioxide, năng lượng `ATP`
Sản phẩm: Glucose, oxygen.
Qúa trình phân giải:
Nguyên liệu: Glucose, Oxygen
Sản phẩm: Năng lượng `ATP, ` Carbondioxide, Nước.
Phân bón được chia ra thành hững nhóm nào?
A. Phân hữu cơ, phân vô cơ, phân vi sinh
B. Phân hóa học, phân vô cơ, phân vi sinh
C. Phân hữu cơ, phân vô cơ, phân hóa học
D. Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
1,Vì sao phải ủ phân chuồng trước khi sử dụng? Ủ phân có tác dụng gì?
2.Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?
3.Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?Hãy nêu những biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
4.Vai trò giống cây trồng? Tiêu chí của giống cây trồng tốt?
5.Tác hại của sâu bệnh hại? Bệnh cây là gì?
6Kể tên các loại phân bón trong trồng trọt? (Phân hữu cơ;hóa học;vi sinh)
7.Nguyên tắc phòng trừ sâu bênh hại? Vì sao phòng là chính?
8. Trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
- Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
- Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm, diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.
- Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dc
Bón lót thường dùng:
A. Phân vi sinh cùng với phân hữu cơ
B. Phân hữu cơ với phân đạm
C. Phân hữu cơ với phân lân
D. Phân hữu cơ cùng với phân kali
tham khao:
Các loại phân bón lót được sử dụng:
- Vôi hoặc chất cải tạo đất, điều hòa pH đất: Là một loại phân dùng bón lót, đặc biệt đối với các vùng đất bị chua phèn hoặc các rau ăn quả lâu năm. - Phân hóa học có hàm lượng đạm thấp, lân cao: Với các loại cây màu ngắn ngày thường bón lót cả lân và kali, ít dùng phân đạm bón lót.
TK
- Vôi hoặc chất cải tạo đất, điều hòa pH đất: Là một loại phân dùng bón lót, đặc biệt đối với các vùng đất bị chua phèn hoặc các rau ăn quả lâu năm. - Phân hóa học có hàm lượng đạm thấp, lân cao: Với các loại cây màu ngắn ngày thường bón lót cả lân và kali, ít dùng phân đạm bón lót.
Bón lót thường dùng phân hữu cơ hoặc phân lân vì có nhiều thành phần dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.