Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 19:25

Ổ đẻ của chuồng gà đẻ nuôi nền được đặt liền nhau, sát vách tường phía trong để ổ đẻ luôn được khô ráo.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 12:35

Tham khảo:
Địa phương em hầu hết dùng chuồng gà nuôi nền

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
6 tháng 8 2023 lúc 17:57

Tham khảo!

Có hệ thống kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi tự động

Chuồng nuôi được lợp mái tôn kẽm hoặc tôn lạnh cách nhiệt. Một đầu dãy chuồng có hệ thống giàn lạnh gồm các tấm làm mát, nước chảy trong hệ thống này giúp không khí được làm mát trước khi đi vào chuồng. Đầu kia của dãy chuồng được bố trí hệ thống quạt hút công nghiệp dễ hút khí nóng, CO, trong chuồng ra ngoài. Hệ thống điều khiển nhiệt độ tự động giúp duy trì nhiệt độ chuồng nuôi luôn ổn định ở mức 20 - 27°C.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 18:32

B. Chuẩn bị chuồng trại, con giống → Úm gà con → Nuôi thịt

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 18:31

ChọnB

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 12:45

Tham khảo:
loading...

Bình luận (0)
Ngày Hôm Qua
Xem chi tiết
Lê Đức Mạnh
25 tháng 1 2018 lúc 13:43

Bạn ơi đó là Gà Ri ( nguyên thủy) nhé nếu bạn ko tin thì ở trên lớp bạn sẽ có người chả lời cho bạn

Bình luận (2)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Toru
6 tháng 8 2023 lúc 12:33

Tham khảo:

+Ưu điểm:

- Gà có nhiều không gian để di chuyển, đi lại, bay nhảy, được thỏa mãn bản năng của loài → gà cảm thấy thoải mái hơn, dễ chịu hơn, và sức khỏe cũng vì thế mà cải thiện hơn → những con gà khỏe mạnh sẽ cho ra những quả trứng đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt hơn, thơm ngon hơn.

- Thuận theo nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng nên sẽ dễ dàng hơn trong vấn đề đầu ra.

+ Nhược điểm:

- Một số lượng lớn gà được nhốt chung với nhau nên rất dễ tạo cho gà cảm giác stress đặc biệt là những trang trại có mật độ cao (stress tiếng ồn, stress mật độ…). Khi stress gà có thể có các biểu hiện như sau:

- Mổ cắn nhau.

- Giảm lượng thức ăn thu nhận.

- Giảm sản lượng trứng.

- Vị trí đẻ trứng của gà không còn cố định như cũ mà rải rác khắp nơi trong chiếc “lồng mới”. Điều này làm xuất hiện thêm cho các trang trại một số bất cập như:

- Trứng có thể dính phân làm ảnh hưởng đến độ sạch của trứng.

- Nhiều trường hợp gà có thể sẽ ăn luôn trứng nếu chủ trại không thu kịp thời. Nhất là trong trường hợp đàn gà đó lại đang bị stress, thiếu dinh dưỡng.

- Thời gian thu nhặt trứng, thậm chí vệ sinh qua cho trứng sẽ kéo dài hơn bình thường cũng là lý do làm cho chi phí quản lý tăng cao.

- Kiểm soát dịch bệnh gặp khó khăn khi mà có quá nhiều con vật trong cùng một ô chuồng lớn, khả năng lây lan dịch bệnh là rất cao.

- Một vấn đề thường gặp nữa là vệ sinh. Chi phí dành cho vấn đề này chắc chắn sẽ cao hơn so với chăn nuôi gà đẻ kiểu truyền thống.

- Chi phí nhân công tăng: chủ trang trại sẽ phải cân nhắc khá kỹ càng trong việc quyết định bố trí nhân lực trong trang trại khi mà sẽ cần có thêm người giám sát hệ thống “chuồng lồng tự do” để luôn đảm bảo gia cầm được sống trong môi trường thoải mái nhất, không bị thất thoát trứng, trại không quá bụi khi gà chạy, nhảy trong đó.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 12:59

Đặc điểm chính của kiểu chuồng hở trong chăn nuôi gà thịt:

Thông thoáng tự nhiên, tiểu khí hậu trong chuồng phụ thuộc vào môi trường bên ngoài.

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh Ánh
Xem chi tiết
Hàn Nhật Anh ( ɻɛɑm ʙáo...
28 tháng 4 2022 lúc 19:48

Ông bình cần :

Vị trí: chọn hướng Đông Nam hoặc hướng Nam

 Nền chuồng: - cao  khoảng 30 – 45 cm để tránh ẩm ướt, ngập úng.

                       -   Đầm nén kỹ, Lát bằng gạch già phẳng mặt hoặc láng xi măng cát tạo độ nhám để tránh trơn trượt cho lợn. Đảm bảo phẳng, không đọng nước.

 

                      -Nền phải có độ dốc 2 – 3% về hướng thoát nước thải.

 

                       Nếu nuôi trên sàn (nhựa hoặc bê tông), sàn đảm bảo chắc chắn, dễ vệ sinh.

Bình luận (0)