Hãy nêu những biểu hiện đặc trưng của lợn mắc bệnh giun đũa.
Hãy nêu những biểu hiện đặc trưng để nhận biết được con vật mắc bệnh đóng dấu lợn.
Tham khảo:
Biểu hiện đặc trưng của bệnh: Con vật sốt cao trên 40 C, bỏ ăn, sưng khớp gối; trên da có dấu hình vuông, tròn, màu đỏ, sau đó tạo vảy bong tróc ra. Khi mổ khám thường thấy xuất huyết toàn thân, các cơ quan nội tạng như dạ dày, ruột, tim, phổi, gan và thận sưng, màu đỏ; viêm khớp và viêm màng trong tim.
Hãy nêu những biểu hiện đặc trưng để nhận biết được con vật mắc bệnh dịch tả lợn cổ điển
Tham khảo:
Xuất huyết dưới da nhỏ như đầu đinh ghim, tụ từng đám đỏ, sau đó tím bầm lại, điển hình ở những chỗ da mỏng, tai và mõm. Mắt có nhiều dử màu xám hay nâu-đen. Phân lúc đầu táp bón, rắn, khi nhiệt độ cơ thể hạ 38-39°C thì phân lỏng và có mùi tanh khắm đặc biệt. Nhiều trường hợp lợn nôn mửa
Hãy nêu một số đặc điểm chính của mầm bệnh gây bệnh giun đũa lợn.
Tham khảo:
Giun đũa lợn thuộc loài Ascaris suum, họ Ascarididae có hình giống như chiếc đũa, kí sinh trong ruột non của lợn. Giun đực ở đuôi có móc, thường nhỏ và ngắn hơn giun cái. Trứng giun khi bị lợn ăn phải sẽ phát triển thành giun trưởng thành ở ruột non. Một vòng đời con giun cái có thể để tới 27 triệu trứng, trung bình 200 nghìn trứng ngày Trứng giun theo phân ra ngoài và có thể tồn tại đến 5 năm. Mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường tiêu hoá.
Căn cứ vào những biểu hiện đặc trưng nào để nhận biết được lợn mắc bệnh phân trắng lợn con?
1. Tiêu chảy: Lợn bị phân trắng lợn con thường có triệu chứng tiêu chảy, phân mềm và có màu sáng hơn bình thường. Phân cũng có thể có mùi hôi khác thường.
2. Mất cân: Lợn mắc bệnh phân trắng lợn con thường mất cân nhanh chóng. Chúng có thể trở nên gầy, yếu đuối và không phát triển bình thường.
3. Mất sức: Lợn bị bệnh thường có triệu chứng mất sức, mệt mỏi và không có năng lượng để chơi đùa hoặc di chuyển.
4. Lông xù: Lông của lợn bị bệnh thường trở nên xù, không bóng và có thể có dấu hiệu bị rụng lông.
5. Mắt mờ và mệt mỏi: Lợn mắc bệnh phân trắng lợn con có thể có triệu chứng mắt mờ, mệt mỏi và không có sự tinh tế trong cử động.
6. Giảm ăn: Lợn bị bệnh thường có thể từ chối ăn hoặc ăn ít hơn so với bình thường. Chúng có thể mất đi sự thèm ăn và không có sự quan tâm đến thức ăn.
7. Sự suy yếu hệ miễn dịch: Lợn mắc bệnh phân trắng lợn con có thể có hệ miễn dịch yếu, dễ bị nhiễm trùng và các bệnh khác.
Heo đi ỉa, da khô nhăn nheo, đầu to bụng hóp, heo gầy sút rất nhanh, hậu môn thường dính bết phân. Niêm mạc mắt nhợt nhạt, 4 chân lạnh, thở nhanh. Phân dính nhiều vào đít. Đặc trưng là phân lỏng trắng như vôi, vàng đôi khi có bọt, cá biệt có thể có máu, phân có mùi tanh đặc biệt.
Câu 6: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Nêu các biện pháp phong chống giun sán kí sinh ở người? Em hãy giải thích vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan và tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ở nước ta lại cao?
-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Hãy tìm hiểu về những thuốc dân gian điều trị bệnh giun đũa cho lợn.
Tham khảo:
Sử dụng vỏ rễ cây xoan, bằng cách cạo bỏ lớp vỏ nâu sau đó thái nhỏ, phơi khô, sao vàng và tán thành bột hoặc sao vàng, nấu thành cao lỏng. Sử dụng nguyên liệu trên sắc nước cho heo bệnh uống.
Hạt keo dậu cũng là một nguyên liệu được sử dụng trong điều trị giun đũa cho heo. Sử dụng 100g hạt keo dậu sao đó rang vàng, tán nhỏ. Sử dụng với liều 1g tẩy cho 1kg thể trọng/ngày, bà con cho heo ăn trong 3 ngày liên tiếp, tình trạng bệnh sẽ cải thiện.
Vì sao ở Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh giun kim, giun đũa cao? Em hãy nêu biện pháp phòng chống bệnh giun tròn kí sinh?
Vì sao ở Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh giun kim, giun đũa cao?
Em hãy nêu biện pháp phòng chống bệnh giun tròn kí sinh?
Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
1,Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người?
2, Nguyên nhân mắc bệnh giun đũa biện pháp phòng tránh
3, Các điều kiện cần cho sự phát triển của giun đất
Câu 1
Đặc điểm cấu tạo của sán dây thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột người:
- Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.
- Cơ thể dẹp, mảnh, dài, phân thành hàng trăm đốt: thuận tiện chui rúc, luồn lách, đốt già mang trứng thuận lợi tách khỏi cơ thể.
- Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt cơ thể.
- Mỗi đốt là 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính. Đốt càng già thì cơ quan sinh dục càng phát triển. Các đốt già chứa đầy trứng, có thể tách rời khỏi cơ thể: sinh sản được nhiều và trứng dễ dàng được phát tán ra khỏi cơ thể vật chủ.
Câu 1
Đặc điểm cấu tạo của sán dây thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột người:
- Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.
- Cơ thể dẹp, mảnh, dài, phân thành hàng trăm đốt: thuận tiện chui rúc, luồn lách, đốt già mang trứng thuận lợi tách khỏi cơ thể.
- Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt cơ thể.
- Mỗi đốt là 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính. Đốt càng già thì cơ quan sinh dục càng phát triển. Các đốt già chứa đầy trứng, có thể tách rời khỏi cơ thể: sinh sản được nhiều và trứng dễ dàng được phát tán ra khỏi cơ thể vật chủ.
Hãy chọn biểu hiện đặc trưng của bệnh dịch tả lợn cổ điển để đặt tên cho các ảnh trong Hình 13.1.
Tham khảo:
Hình a: thận của lợn có xuất huyết lấm chấm như đinh ghim
Hình b: có nhiều nốt xuất huyết đỏ như muỗi đốt