Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
19 tháng 7 2023 lúc 12:00

- Lai kinh tế đơn giản: Lai 2 giống 

- Lai kinh tế phức tạp: Lai 3 giống trở lên

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 14:00

Tham khảo:
- Tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Mỹ La-tinh: Tuy giành được độc lập sớm nhưng trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước Mỹ La-tinh hiện nay chủ yếu thuộc nhóm nước đang phát triển GDP toàn khu vực còn thấp và có sự chênh lệch rất lớn.
Tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực nhìn chung còn chậm và không đều Có nợ nước ngoài so với tổng sản phẩm trong nước thuộc loại cao nhất thế giới.
Nhiều nước có tỉ lệ này ở mức trên 40 - 50% Là khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế với cơ cấu đa dạng: công nghiệp (chủ yếu là khai khoáng), nông nghiệp là thế mạnh, dịch vụ có tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế (chiếm khoảng 60% năm 2020)
- Nguyên nhân: Do hầu hết các nước Mỹ La-tinh trước đây đều là những nước nông nghiệp lạc hậu; đường lối phát triển kinh tế chưa hợp lý, phụ thuộc nhiều vào tư bản nước ngoài. Các công ty lớn hầu hết do người nước ngoài nắm giữ.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
8 tháng 6 2017 lúc 20:45

Hiện nay, nước Đức thống nhất là một trong những cường quốc kinh tế hàng đầu trên thế giới. Nền kinh tế - xã hội Đức đang biến đổi mạnh mẽ theo hướng chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Năm 2004, tỉ trọng các khu vực kinh tế trong GDP là : nông nghiệp 1%, công nghiệp và xây dựng 29%, dịch vụ 70%.

Bảng 7.3 GDP của các cường quốc trên thế giới (Đơn vị : tỉ USD)

Nước

1995

2004

Hoa Kì

6954,8 (1)

11667,5 (1)

Nhật Bản

5217,6 (2)

4623,4 (2)

CHLB Đức

2417,7 (3)

2714,4 (3)

Anh

1102,7 (5)

2140,9 (4)

Pháp

1536,5 (4)

2002,6 (5)

Bảng 7.4 Giá trị xuất nhập khẩu của các cường quốc thương mại quốc tế năm 2004.

Đơn vị : tỉ USD

Nước

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Hoa Kì

818,5 (2)

1525,7 (1)

CHLB Đức

911,6 (1)

718,0 (2)

Trung Quốc

593,4 (3)

560,7 (3)

Nhật Bản

565,7 (4)

454,5 (4)

Pháp

423,8 (4)

442,0 (5)

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
21 tháng 2 2019 lúc 2:05

Đáp án: B. từ 3 giống trở lên

Giải thích:Lai kinh tế phức tạp: là lai từ 3 giống trở lên – SGK trang 75

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
25 tháng 3 2019 lúc 4:50

Đáp án: B. từ 3 giống trở lên

Giải thích: Lai kinh tế phức tạp: là lai từ 3 giống trở lên – SGK trang 75

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
22 tháng 8 2019 lúc 9:29

Đáp án đúng : D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 2 2018 lúc 2:24

      - Lai kinh tế là người ta cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng làm giống.

      - Ở nước ta, lai kinh tế được dùng phổ biến nhất là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. Ví dụ: dùng con cái là lợn ỉ Móng Cái lai với con đực Đại Bạch: tạo con lai F1 sẽ có nhiều tính trạng quý như thịt thơm ngon, sức chống chịu tốt, lợn con mới đẻ đã nặng từ 0,7 – 0,8 kg, tăng trọng nhanh (10 tháng tuổi đạt 80 – 100 kg), tỷ lệ thịt nạc cao.

Bắc Lương
Xem chi tiết
phạm đoàn gia huy
25 tháng 1 2023 lúc 23:26

Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển theo hướng khai thác tổng hợp, bền vững:
+ Ngư nghiệp:
- Phát triển cả nuôi trồng và khai thác thủy sản, sản lượng thủy sản tăng từ hơn 339 nghìn tấn năm 1995 lên gần 624 nghìn tấn năm 2005 (gần 1/5 sản lượng của cả nước).
- Nuôi trồng thủy sản: tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật, mở rộng diện tích nuôi trồng, đa dạng hóa con nuôi và hình thức nuôi trồng. Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển ở nhiều tỉnh, nhất là ở Phú Yên, Khánh Hoà.
- Khai thác thủy sản: tăng số lượng và công suất tàu thuyền, hiện đại hóa ngư cụ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ gắn với việc phát triển ngành chế biến thủy sản.
- Đã tạo ra nhiều mặt hàng (đông-lạnh hoặc sấy khô) xuất khẩu: cá, tôm, mực ...Phan Thiết, Nha Trang là hai địa phương nổi tiếng về nước mắm.
+ Du lịch:
- Phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo, đẩy mạnh quảng bá và đa dạng hóa sản phẩm du lịch.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất của ngành du lịch, đẩy mạnh liên kết với các vùng khác, với nước ngoài để phát triển du lịch.
- Các điểm du lịch: Nha Trang (Khánh Hoà), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận) đang thu hút nhiều khách du lịch trong.
và ngoài nước
+ Dịch vụ hàng hải:
- Cải tạo, hiện đại hóa các cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Xây dựng các cảng nước sâu: Dung Quất (Quảng Ngãi), Kỳ Hà (Quảng Nam), Nhơn Hội (Bình Định) , Vân Phong (Khánh Hòa) sẽ trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất của nước ta.
+ Khai thác khoáng sản biển và sản xuất muối:
- Đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận), cát (Khánh Hòa), ti tan (Bình Định).
- Muối được sản xuất ở nhiều địa phương, nổi tiếng là muối Sa Hùynh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận).

Anh Hoàng Công
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
23 tháng 12 2016 lúc 22:36

bạn tham khảo ở đây nha : Bài 34 : Thực hành so sánh nền kinh tế của 3 khu vực Châu Phi | Học trực tuyến

Thẩm Tích Vũ
21 tháng 12 2016 lúc 20:19

hình ở đâu thế bạn?

Hạnh Nguyễn
19 tháng 12 2018 lúc 21:33

Anh Hoàng Công: bảng này phải ko?...lolang

Ôn tập địa lý lớp 7